Bố tôi là thương binh và ông tôi là người có công với cách mạng; hiện ông tôi cao tuổi, không đủ sức khoẻ để đi điều dưỡng tại các cơ sở của nhà nước. Nay qua chuyên mục xin luật sư hướng dẫn về chế độ điều dưỡng đối với người có công với cách mạng.
Gia đình tôi có người thân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bị nhiễm chất độc hóa học, con của chú tôi cũng bị ảnh hưởng (bị dị tật). Nay chú bị ốm đau liên tục và đã được xã thông báo lập hồ sơ để được hưởng chế độ theo quy định chung. Hiện nay, một số giấy tờ của chú tôi đã bị thất lạc. Xin hỏi luật sư cho biết thủ tục, giấy tờ lập
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
Ông Lê Hiếu (tỉnh Đắk Lắk) hỏi: Bố tôi là thương binh, tỷ lệ thương tật 52%, đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Vậy, khi bố tôi đủ 80 tuổi, bố tôi có được hưởng thêm chính sách bảo trợ xã hội đối với người từ đủ 80 tuổi không không?
, người con (của vợ hai) ông Nguyễn Trọng Chuyển đang được hưởng chế độ thờ cúng liệt sĩ. Ông Trọng hỏi, mẹ ông (hiện còn sống, năm nay 86 tuổi) có công nuôi dưỡng liệt sĩ đến năm 7 tuổi thì có được hưởng chế độ của Nhà nước không?
Trường hợp không có tên trong “Bằng có công với nước” tặng cho gia đình nhưng có tên trong hồ sơ khen thưởng thì người đó có được hưởng chế độ ưu đãi người có công giúp đỡ cách mạng không?
Học sinh Phạm Thị Thuỳ đề nghị giải đáp, hiện nay các chế độ ưu đãi trong thi cử, tuyển sinh với con em thương binh, liệt sĩ được quy định như thế nào, ngoài cộng điểm ưu tiên còn được hưởng chế độ ưu đãi nào khác không?
Trường hợp người có công và con của họ đã hưởng chế độ ưu đãi tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp nay tiếp tục học lên trình độ đào tạo cao hơn, có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục tại cấp học cao hơn hay không?
nội dung, khi còn sống ông Mão chưa lập hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi, do vậy trường hợp của ông Mão chỉ được giải quyết trợ cấp một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng từ trần, nhưng phải chờ hướng dẫn. Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết thỏa đáng trường hợp của chồng tôi. Dương Thị Then - Lạng Sơn
bà vẫn chưa được hưởng bất cứ chế độ ưu đãi nào. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Vạt đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để đảm bảo quyền lợi của bà.
Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, phía bắc, làm nghĩa vụ quốc tế ở Lào, Campuchia sau ngày 30/4/1975 thuộc đối tượng người có công; bổ sung những đối tượng làm việc dưới 15 năm cũng được hưởng trợ cấp thường xuyên với tỷ lệ % tương ứng cho những đối tượng này và hỗ trợ BHYT; sửa đổi chế độ cấp BHYT số đối tượng được trợ cấp theo Quyết định số 290/2005/QĐ
Chú tôi là thương binh, ông vừa chết gần đây. Khi làm thủ tục hỗ trợ mai táng phí cho người có công, cán bộ thụ lý hồ sơ tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội đòi phải nộp kèm theo Giấy chứng tử bản chính (không đồng ý bản công chứng hoặc sao y hợp pháp). Xin hỏi yêu cầu của cán bộ thụ lý hồ sơ có đúng không? Nếu tôi chỉ nộp bản sao y thì có
đã làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công từ trần, nhưng Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk trả lời hồ sơ Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của bố ông chưa được "nhập vào Đắk Lắk" nên không được giải quyết chế độ mai táng phí theo quy định. Vậy, trường hợp của bố ông Lãm phải
Bà Đinh Thị Khuyên, trú tại thôn Vũ Xá, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho bà ngoại (chết năm 2003) là mẹ liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Văn Bổn.
Bà ngoại tôi là vợ liệt sỹ, được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa, căn nhà đó được xây trên phần đất chưa có thổ cư. Sau đó, ngoại tôi có mua một mảnh đất thuộc khu vực thành phố. Luật sư cho tôi hỏi, ngoại tôi muốn chuyển mảnh đất mới mua lên đất thổ cư theo diện chính sách vợ liệt sỹ có được không? Nếu được thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Mong
Năm 1979, chồng tôi đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Lai Châu và hy sinh tại đây nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ chính sách của vợ liệt sỹ. Hiện tôi đang trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Hiện nay mộ chồng tôi ở Nghĩa trang liệt sỹ huyện Phong Thổ. Tôi đã đến gặp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai
/7/2006. Xét thành tích và công lao của anh Đ, đơn vị đã làm các thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền công nhận anh là liệt sỹ. Sau khi nhận được quyết định tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” của Thủ tướng Chính phủ, gia đình anh Đ đã đến UBND xã đề nghị hướng dẫn các thủ tục để nhận các chế độ ưu đãi dành cho thân nhân liệt sỹ. UBND xã cần hướng dẫn gia đình anh Đ
Chồng tôi là liệt sỹ, tôi được hưởng chính sách ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất ở của gia đình đứng tên tôi và tôi phải đóng thuế cho Nhà nước. Gia đình tôi là gia đình liệt sỹ, tôi là vợ, là chủ hộ (hiện tại tôi đang ở trên căn nhà cấp 4 đứng tên tôi), vậy gia đình có được miễn nộp thuế sử