lương trong bảng lương chuyên gia cao cấp được xét nâng một bậc lương;
- Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương;
- Đối với các
Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công
trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động. Việc thực hiện nâng lương phải thực hiện trên cơ sở thoả thuận, cam kết giữa người sử dụng lao động và người lao động khi ký kết hợp đồng lao động, nhưng trong Điều 3 quy định về quyền lợi của người lao động trong Hợp đồng lao động số 93/HĐ-CCDS không đề cập đến vấn đề nâng lương
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
6 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên và 4 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn. Riêng đối với trường hợp đã được nâng bậc lương trước thời hạn thì tất cả các thành
Lương bậc 2 cao đẳng của tôi 2.41 (từ ngày 01/4/2012). Đến ngày 01/4/2015 tôi nâng bậc 3. Nhưng do lập thành tích xuất sắc dự định nâng trước 6 tháng. Tôi dự định sẽ thi chuyển ngạch cuối năm 2014. Trường hợp 1 Giả sử cuối năm có Quyết định nâng lương trứớc hạn và hệ số của tôi 2,72. Vậy sau khi chuyển ngạch hệ số lương mới của tôi sẽ là bao nhiêu
.
Việc nâng lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc được xét không quá 10% tổng số lượng công chức, viên chức trong danh sách trả lương của đơn vị và thành tích để xác định nâng lương trước thời hạn trong khoảng thời gian 6 năm đối với trình độ cao đẳng trở lên và 4 năm đối với trình độ trung cấp.
Trường hợp của bạn, nếu đáp ứng đủ các điều
Tôi vào biên chế năm 2012. Mức hưởng lương bậc Đại học 2.34. Trong quá trình làm việc tôi tự học bồi dưỡng thêm 1 bằng Đại học nữa vậy tôi nộp thêm bằng DH này tôi có được hưởng thêm khoản phụ cấp nào nữa không? Nếu có thì theo Văn bản nào để tôi trình bày với đơn vị tôi đang công tác. Cảm ơn.
Em tên Hồ Văn Đức. Hiện là cán bộ hợp đồng đang công tác tại Ban quản lý Dự án WB3 tỉnh Quảng Ngãi. Em xin hỏi chương trình nội dung câu hỏi như sau: Thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2011 tôi ký hợp đồng làm việc và hưởng lương hệ trung cấp với hệ số lương 2,26 tức bậc 3. Cho đến tháng 6 năm 2013 tôi tốt nghiệp đại học, tôi được lãnh đạo ký bổ
Bà Phạm Thị Thoan (Nam Định) được tuyển dụng công chức cấp xã ngày 1/1/2010, trình độ cao đẳng. Ngày 1/1/2011, bà hết thời gian tập sự, được hưởng lương ngạch 01a.003, bậc 1, hệ số 2,1. Ngày 1/1/2014, bà được nâng lương lên bậc 2, hệ số 2,4 và thời gian nâng lương tiếp theo tính từ ngày 1/1/2014. Tháng 4/2016, bà Thoan tốt
xét nâng bậc lương thường xuyên như sau:
Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong bảng lương chuyên gia cao cấp, thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương trong bảng lương chuyên gia cao cấp được xét nâng một bậc lương.
Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên
cuối cùng trong bảng lương chuyên gia cao cấp, thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương trong bảng lương chuyên gia cao cấp được xét nâng một bậc lương.
– Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương
Bà Đỗ Thị Hằng (hangtin3k1@…) là công chức cấp xã ở Hà Nội, được tuyển dụng từ ngày 1/7/2010, xếp ngạch 01a.003, bậc lương 1/10, hệ số 2,1, thực hiện chế độ tập sự trong 12 tháng, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/7/2011, bà Hằng được bổ nhiệm ngạch chính thức và hưởng 100% lương. Tháng 8/2013, bà Hằng tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành tuyển dụng
hoặc cùng chức danh.
Thành tích để xét nâng bậc lương trước thời hạn được xác định theo thời điểm ban hành quyết định công nhận thành tích đạt được trong khoảng thời gian 6 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên và 4 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào
người lao động được hưởng 90% tiền lương chức danh công việc theo hợp đồng lao động, 10% lương còn lại trả cho người hướng dẫn tập sự. 3. Trong hợp đồng lao động, các thông tin về chế độ nâng bậc lương, trang bị bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, BHXH, BHTN và BHYT, công ty chúng tôi không nêu cụ thể số liệu (ví dụ: được hưởng trang bị bảo hộ lao động
định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không?
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
1. Trong trường hợp có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi riêng từng nguyên đơn.
2. Chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
trình cấp phép có thể kéo dài hơn do cơ quan cấp phép phải tiến hành tham vấn ý kiến của các bộ ngành có liên quan.
Đối với các dự án đầu tư có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng trở lên, Nhà đầu tư có nghĩa vụ phải lập Báo cáo giải trình tính khả thi của dự án đầu tư
Thông thường, khả năng cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho một công ty có vốn đầu tư nước