GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập của tỉnh Vĩnh Long. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Sau khi hết thời gian tập sự, tôi phải làm những thủ tục gì để được chính thức là một viên chức giáo viên và trường hợp nào thì giáo viên tập sự bị chấm dứt hợp đồng làm việc? Hoàng Xuân Phương ([email protected]
GD&TĐ - Trường hợp nào thì viên chức không phải đền bù chi phí đào tạo. Nếu phải đền thì sẽ đền bù những khoản nào và cánh tính ra sao? – Nguyết Viết Cảnh (nguyenvietcanh***@gmail.com).
Ông Đức Lộc hỏi: Khi tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến đơn vị sự nghiệp mới tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? Có được giữ ngạch ở đơn vị cũ không?
định thời hạn thì có được nâng lương thường xuyên không? Trường hợp bà có phải tham gia thi tuyển viên chức không? Bà Hương đang trong thời gian nghỉ thai sản thì có buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động hay sẽ được bố trí công việc khác?
Ông Võ Văn Quang phản ánh tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ chưa hợp lý. Cụ thể, theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt
Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2007, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2014 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện. Tôi có phải thời gian tập
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Tôi học ngành thư viện hệ trung cấp chính quy. Cùng thời điểm này tôi có thêm bằng trung cấp về tin học hệ tại chức. Xin được hỏi chuyên mục, nếu tôi dự thi kỳ tuyển dụng viên chức vào làm thư viện trường học thì tôi có được miễn thi môn tin học hay không? Theo cán bộ tổ chức họ nói, bằng tại chức tin học của tôi không được miễn thi. Họ nói như
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang ([email protected]).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu ([email protected]).
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
của tôi, trong thời gian giảng dạy từ năm 1993 đến 2004 (thời gian tôi trực tiếp giảng dạy nhưng hưởng lương theo mã ngạch thư viện) có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ hay không? - Nguyễn Quốc Việt, tỉnh Hưng Yên ([email protected])
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn: 3.000.000đ/xã/lần (2 lần/8 năm); 1.000.000đ/thôn, bản/lần (2 lần/8 năm). Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và CLB trợ giúp pháp lý các xã nghèo: Theo giá phát hành của Báo Pháp luật Việt Nam. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng
tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm CLB trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đ/xã/năm. -Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo