tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
Tôi muốn hỏi: tôi đã mua một mảnh đất tại khu vực Ứng Hòa, Hà Nội có bao gồm giấy biên nhận tiền và hợp đồng viết tay. Nhưng đến khi làm thủ tục chuyển nhượng sang tên sổ đỏ thì chủ cũ của mảnh đất không đồng ý. Bây giờ tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: CHU THI THUONG
trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
Thứ hai, cấm các thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên:
- Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
- Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng
tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp
gửi Thông báo (theo Mẫu 07/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này) cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng đầu tiên của năm bắt đầu khai thuế GTGT theo tháng”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp Công ty của bà Tuyến thành lập từ năm 2008 và doanh thu bán hàng hóa cung ứng dịch vụ 2013 của Công
Trường hợp lập hoá đơn không đúng thời điểm theo quy định của pháp luật về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, sẽ bị phạt tiền từ 4 đến 8 triệu đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, điểm a khoản 2 Điều 6 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính và
định của pháp luật về thanh toán, quảng cáo, khuyến mãi, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các quy định của pháp luật có liên quan khác khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch TMĐT.
- Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương II của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP khi ứng dụng chức năng đặt hàng trực
Ông Nguyễn Văn Minh (Hà Nội): Tôi có ý định thành lập 1 trang web với mục đích chia sẻ thông tin và không có mục đích thương mại. Hiện tôi chưa có mã số thuế cá nhân, vậy tôi có cần phải đăng ký với Bộ Công Thương không? Ngoài ra, tôi có phải đóng thuế cho website của mình hay không?
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin
thì tôi không biết, tôi chỉ biết là cho ông thuê máy để đi cày thôi. Mà ông cũng thấy đấy, cái máy cày đó tôi định đầu tư để vụ này bố con tôi cày thuê kiếm tý nhưng đùng một cái thằng con tôi nó đòi đi ra tỉnh học, một mình tôi chẳng làm ăn được gì nên mới đành phải cho ông thuê… lúc bàn giao máy ông đã kiểm tra ký lưỡng rồi còn gì… Mà này, tôi nói
cho chị ấy, em đã bảo chị ấy đừng mất công vô ích, ấy thế mà... Chị Mai: (Từ cửa sộc vào) À, thì ra doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động của các anh là như thê này đây, tiện nghi quá nhỉ, đầy đủ quá nhỉ. GĐ: Chị vào đây có việc gì thì cứ bình tĩnh nói... Mời chị ngồi!. Chị My: Thôi, tôi đứng cũng được, ngồi lại sợ các anh lấy phí dịch vụ. GĐ
liên đới của vợ, chồng đối với giao dịch do một bên thực hiện: Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình. Nếu đúng trường hợp này thì bạn vẫn có quyền yêu cầu cả chồng chị bạn thực hiện nghĩa vụ liên đới của hai vợ chồng). Và
giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự.
Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu.
* Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
A còn để lại với giá 300 triệu đồng, lý do không có chỗ để và để có tiền thanh toán cho công nhân, sau nhiều lần đòi mà A không trả. B không thông báo cho A, nhưng trên thực tế thì A cũng biết thông tin này. Năm 2014, A đến đòi lại chiếc xe nhưng B đã bán và không có xe để trả. B thỏa thuận sau khi cấn trừ khoản tiền A nợ B với giá chiếc xe đã bán
Tôi 20 tuổi, có quen biết bé X học sinh lớp 6. X thấy da tôi đẹp nên muốn xài mỹ phẩm giống tôi. Tôi chỉ hiệu mỹ phẩm và chỗ mua cho X, X nói không đi mua được nên năn nỉ nhờ tôi mua dùm. Số lượng mỹ phẩm X nhờ tôi mua nhiều nên tôi nói để tôi đi coi giá và báo nếu đồng ý tôi mới mua. X đồng ý nhưng nói tôi ứng trước tiền đi. Tôi thấy quen biết
định tại Điều 128 Bộ luật dân sự 2005 thì
“Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong
, sau khi nhận được tiền mua iphone4s-64GB thật mà bạn nhờ mua, hai người bạn kia đã mua phải một chiếc iphone4s-64GB giả (do không phân biệt được, do tin tưởng người bán) rồi trao cho bạn và mới phát hiện ra đó là chiếc iphone4s-64GB giả thì hành vi của hai người bạn này không phải là hành vi vi phạm, cũng chỉ đóng vai trò nạn nhận của vụ lừa đảo nhằm
bị người đấy cắt lãi trước. Trong giấy viết tay đấy, tôi cũng có viết "nếu tôi trả lại số tiền đã viết trong giấy đúng hoặc trước thời gian đã hẹn thì mọi giấy tờ hợp đồng mua bán của tôi và người đấy không có hiệu lực trước pháp luật", giấy viết tay có chữ kí của 2 bên nhưng không có người làm chứng. Tôi muốn hỏi, nếu người đấy mà sang tên
không trái pháp luật và đạo đức xã hội. Đối tượng của hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Bên cạnh đó, nội dung của hợp đồng cần phải cụ thể, bởi vì việc xác lập nghĩa vụ trong hợp đồng phải cụ thể và có tính khả thi. Những nghĩa vụ trong hợp đồng mà không thể thực hiện được thì hợp đồng cũng không được coi là có hiệu
nói qua loa là để xác nhận các thông tin về nhân thân, hoàn cảnh gia đình và giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi mà không giải thích rõ vì sao đích thân tôi phải có mặt tại đó(chẳng hạn đây là thủ tục bắt buộc đương sự phải có mặt cùng với CBTP tỉnh khi xác nhận để ký tên vào biên bản…) và không trả lời về thời gian làm việc cụ thể. Tôi cố xin