, quyền hạn;
d) Đối với người đang thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%” tại ... điểm g khoản 2 Điều 155 (Điểm e Khoản 2
các hạng mục bị xuống cấp, hư hỏng có nguy cơ gây mất an toàn đối với trẻ em.
- Xây dựng phương án bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông; phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước; phòng chống bạo hành, xâm hại; phòng tránh trẻ bị thất lạc; phòng, chống cháy, nổ; ứng phó với dịch bệnh, thảm họa, thiên tai trong cơ sở giáo dục mầm non
khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Như vậy, đối với hành vi chồng ngăn cản vợ ra ngoài gặp gỡ bạn bè thì mức xử phạt lên đến 10.000.000 đồng và buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.
Chồng ngăn cản vợ gặp con và mức xử phạt?
Căn cứ Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định
Tôi là người có quyền lợi trong vụ án dân sự. Nhận thấy bên bị đơn có thể thực hiện việc tẩu tán tài sản nên không biết tôi có thể yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không?
Căn cứ Khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 giải thích nghĩa của cụm từ Bạo lực gia đình như sau:
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Bên cạnh đó tại Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia
trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cấp phép;
- Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 8 Điều này;
- Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn
của vụ án hình sự;
+ Phương tiện giao thông được sử dụng để đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng hoặc gây tai nạn giao thông;
+ Không có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện hoặc giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa;
+ Biển kiểm soát giả, phương tiện bị thay đổi trái phép số khung, số
, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên” tại điểm b khoản 2 Điều 140 (Điểm e Khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017)
c) Đối với 02 người trở lên.
Như vậy, hành vi Con cái đối xử tệ với cha
phạt thấp nhất từ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Ngoài ra nếu bị công an giao thông phát hiện mặc dù chưa gây tai nạn bạn vẫn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Trân trọng!
1. Xử phạt hành chính hành vi đánh người người gây tai nạn giao thông
Căn cứ Khoản 10 Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
- Ném đinh, rải đinh hoặc vật sắc nhọn khác, đổ dầu nhờn hoặc các chất gây trơn khác trên đường bộ
20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi
Bị tai nạn liệu có được miễn nghĩa vụ thi hành án hay không? Do tôi trước là phải có nghĩa vụ thi hành án dân sự, mà mới đây do tôi vừa bị tai nạn lao động mất khả năng lao động. Vậy tôi có được miễn thi hành án dân sự hay không?
. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân
đường bộ như sau:
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
- Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h;
- Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; đi vào đường cao tốc, dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe
, cụ thể trong trường hợp của bạn là chó khi tham gia giao thông đều bị xử phạt. Mức phạt là phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Ngoài ra nếu bạn điều khiển xe dắt theo chó mà gây tai nạn còn có thể bị tước bằng lái từ 2 đến 4 tháng.
3. Dắt chó đi dạo như thế nào thì đúng luật giao thông đường bộ?
Căn cứ Điều 34 Luật giao thông đường bộ
Tôi đang thực hiện nghĩa vụ quân sự, đã tại ngũ được 18 tháng. Nay gia đình gặp quá nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19 vậy tôi có được xuất ngũ trước thời hạn để phụ giúp gia đình hay không?
Đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình bị tiền như thế nào? Dạ gần nhà em, có bác hàng xóm dùng tay đánh vợ của mình, họ mới cưới nhau, nên em muốn hỏi về trách nhiệm pháp lý với hành vi này và Đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình có phải đi tù không?
dân sự.
Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện.
Ngoài ra Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Quyền yêu cầu