/năm).
Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Theo quy định, người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định nêu trên gồm: Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi; Con (bao gồm
kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thu nhập từ đầu tư vốn, gồm
, chứng từ khi mua công ty C (bàn giao lại cho người nhận ủy quyền thì khi chuyển nhượng phải thực hiện nộp thuế theo phương pháp lấy giá bán trừ giá mua nhân với 25% mức thuế suất và TH này là không phát sinh chênh lệch. Rất mong được nhận được tư vấn của luật sư sớm
nhập chịu thuế trước khi tính thuế như sau:
1. Mức giảm trừ gia cảnh:
a) Mức giảm trừ đối với người nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);
b) Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc
Ngân hàng Công thương Phú Yên hỏi: Trong năm các trường hợp sinh con và nuôi con có trách nhiệm nuôi dưỡng đến 4 tháng sau cá nhân mới kê khai người phụ thuộc. Vậy khi quyết toán thuế sẽ giảm trừ gia cảnh từ tháng trên giấy khai sinh của con hay từ khi kê khai giảm trừ gia cảnh. Một số trường hợp quên kê khai người phụ thuộc vậy khi quyết toán
trừ gia cảnh cho bản thân và người phụ thuộc từ tháng 1 đến tháng rời khỏi Việt Nam.
Trường hợp cá nhân trong năm có phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng mà đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc muộn hoặc đến khi quyết toán thuế mới đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thì khi khấu trừ thuế hàng tháng được tính giảm trừ gia cảnh từ
Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
Công ty em thành lập được 3 tháng và vẫn chưa có thu nhập. Vậy công ty em có cần làm kiểm toán hay quyết toán gì cuối năm không? Có cần làm sổ sách hay thang bảng lương khi chỉ có một nhân viên hay không? Mong Luật sư tư vấn, cám ơn
nên không sao cả, sau đợt đó tôi không còn liên lạc gì với vợ chồng họ nữa, nhưng thông qua bạn bè tôi biết họ sống khoonghanhj phúc từ trước và sau truyện đó họ lại càng không tin tưởng nhau, chồng cô ấy vẫn đi nước ngoài, họ đang có ý định li hôn. Vậy tôi xin hỏi là nếu họ li hôn thì em có bị liên luỵ gì không ạ và nếu anh ta có kiện em thì em bị
Kính thưa luật sư! Tên tôi là Trang. Xin hỏi luật sư về sự việc của tôi như sau: Tôi và chồng tôi kết hôn vào tháng 10 năm 2011, và chúng tôi có 1 con chung vào năm 2011. Chúng tôi kết hôn là do tự nguyện không bị ép buộc, nhưng từ khi tôi sinh con đến khi con tôi được 6 tháng thì chồng tôi được công ty điều sang lái xe trộn bê tông ở Lào Cai
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
thời điểm mở thừa kế. Để xác định trong khối tài sản trên đâu là tài sản của ông và đâu là di sản của vợ ông để lại thì phải căn cứ vào thời điểm vợ ông chết gồm có những tài sản gì để phân chia tài sản của vợ chồng ở thời điểm đó được chia đôi, còn từ khi vợ ông mất đến nay tài sản phát sinh là tài sản của riêng của ông, nhưng ông còn được hưởng thêm
.
Như vậy, trong trường hợp này, do được thừa kế tài sản là đất, vì vậy, 2 anh em ông - người sở hữu quyền sử dụng đất - có quyền chuyển nhượng đất và nhà ở mình sở hữu. Khi chuyển nhượng các ông sẽ là người có thu nhập từ chuyển nhượng và thu nhập này là một loại thu nhập chịu thuế TNCN phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam nên phải nộp thuế TNCN nếu nhà
bà có thể tự thỏa thuận việc phân chia di sản. Trường hợp không thể thỏa thuận được và có phát sinh tranh chấp, thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Theo Điều 136 Luật Đất đai và Điều 25, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự, nếu cha mẹ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án