nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
trị sản phẩm dự thầu của nhà thầu là 3.456.432.500 đồng. Bảo lãnh dự thầu của nhà thầu trong hồ sơ dự thầu là 34.564.000 đồng. Bà Thanh hỏi, giá trị bảo lãnh dự thầu của nhà thầu như nêu trên có được đánh giá là đạt hay không? HSMT gói thầu mua sắm thuốc, vật tư quy định nhà thầu có thể tham gia dự thầu vào một hoặc nhiều hoặc tất cả các mặt hàng
, thuốc thú y, phân bón, xi măng, sắt thép, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi. Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như buộc đình chỉ lưu thông, buộc tiêu hủy hàng hóa, buộc thu hồi hàng hóa có nhãn hoặc bao bì sai phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa đang
Tôi được biết Nhà nước có chính sách trợ cấp cho người cao tuổi và đã thực hiện được một thời gian ở một số địa phương. Nhưng có người nói 85 tuổi, có người nói 90 tuổi mới được hưởng trợ cấp. Đề nghị quý báo cho biết cụ thể quy định của Nhà nước.
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 342. Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ
mà cò vi phạm thì phải coi là tội phạm.
b) Hậu quả
Hậu quả của tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân là những thiệt hại do hành vi cản trở công dân thực hiện các quyền trên gây ra cho công dân và xã hội. Các thiệt hại này chủ yếu là thiệt hại về tinh thần, các thiệt hại về vật chất có
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng
nhãn, bao bì hàng hóa;
c) Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, vật nuôi không có dược chất; có dược chất nhưng không đúng với hàm lượng đã đăng ký; không đủ loại dược chất đã đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa;
d) Thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở xuống so với
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Do tính “khéo léo” và “sáng tạo” của người châu Á, ở khu vực Đông Nam Á tỷ lệ hàng giả có lẽ còn cao hơn con số đó. Việc sử dụng tem dán như một biện pháp kinh tế và phương tiện bảo vệ hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng.
Trong trường hợp không dùng nhãn bình thường mà sử dụng tem nhãn dán có một trong những tính năng bảo vệ thì chi
, bao bì hàng hóa; + Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, vật nuôi không có dược chất; có dược chất nhưng không đúng với hàm lượng đã đăng ký; không đủ loại dược chất đã đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; + Thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn
Về mặt lý luận, chủ sở hữu tài sản có quyền sở hữu tài sản bao gồm: quyền sử dụng (usus), quyền thu lợi ( fructus) và quyền định đoạt (abusus). Chủ sở hữu có tất cả các lợi ích của vật mà mình là chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong một giới hạn nhất định, những người không phải chủ sở hữu tài sản cũng có một số quyền năng của chủ sở hữu. Theo quy định
muốn xin phép chính quyền địa phương cấp giấy phép sử dụng đất 50 năm . Vậy xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về những thủ tục xin cấp phép sử dụng đất bao gầm những thủ tục , giấy tờ liên quan đến việc xin cấp phép sử dụng đất 50 năm . P/S : Hiện tại gia đình tôi có giấy xác nhận khai hoang phục hóa với diên tích 13.000 m2 . Bây giờ chúng