quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài
năng trả nợ tức là không thực hiện được nghĩa vụ với ngân hàng thì mẹ bạn phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền là ngân hàng và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra.
Trong trường hợp này, ngân hàng có quyền yêu cầu mẹ bạn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ, hoặc xử lý theo thỏa thuận của các bên và theo
chuyển tiền, B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ (là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu rồi thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng. Trong câu chuyện trên tôi muốn hỏi: - A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường? Ngân hàng hay B? - Ngân
chử ký trong hồ sơ là giả mạo thì tất nhiên HĐ vay không có giá trị pháp lý và bạn không cần chịu bất cứ trách nhiệm gì, đồng thời còn có thể yêu cầu các bên liên quan bồi thường thiệt hại ( nếu có ).
Cách đây 2 năm mẹ em vay tiền ngân hàng để xây nhà. Nay mẹ em không còn khả năng trả tiền ngân hàng nữa thì sẽ xử lí thế nào? Gửi bởi: Phạm Trần Nhật An
đình e đã kiện ra tòa thì gia đình e đã lấy lại được đất. Nhưng mảnh đất họ đã lấy xe ủi sang bẳng hết số cà phê, nên em mún hỏi luật sư nếu bây giờ e kiện để họ bồi thường lại thiệt hại liệu có được ko ak.
định tài sản của anh A, nếu anh A bán con máy xúc cho người khác thì hai người còn lại phải làm thế nào? Làm thế nào đảm bảo quyền lợi được của cả 3 người và không có người nào tự ý quyết định bán được với tài sản chung đó ạ?
ở. Sau khi chú thím tôi đi xem xét có nhiều vấn đề bất tiện bởi vậy chú thím tôi không đồng ý đổi nữa, nhưng trước khi chú thím tôi chưa thay đổi ý định thì gia đình tôi đã đưa giấy tờ để chú thím tôi làm sổ đỏ và hiện đứng tên của chú thím tôi. Vậy bây giờ gia đình tôi muốn làm thủ tục đổi tên từ chú thím tôi sang tên của gia đình tôi thì tôi phải
Anh Nguyễn Đăng Cương - Giám đốc Cty truyền thông Anh Vũ đang có vướng mắc về các vấn đề liên quan đến đất đai và quyền sở hữu, muốn được hỏi Luật sư như sau: Công ty chúng tôi trúng thầu hai lô đất ở khu tập trung sản xuất làng nghề Triều Khúc. Do sản xuất khó khăn nên Công ty đã chuyển nhượng cho một cá nhân và làm hợp đồng ủy quyền cho phép
công chứng có vi phạm pháp luật”.
Ngoài ra, nếu có căn cứ cho rằng bên bán có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì bạn có quyền tố cáo hành vi này đến cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật. Bạn có quyền yêu cầu hoàn trả số tiền đã chuyển nhượng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có.
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
trị quyền sử dụng đất có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu bên nhận góp vốn không thực hiện việc thanh toán phần lợi nhuận đúng thời hạn hoặc thanh toán không đầy đủ.
vậy, nếu đất đã được duyệt quy hoạch sử dụng và công bố quy hoạch này thì gia đình bạn chỉ được tiếp tục sử dụng đất đúng mục đích nhưng không thể tiến hành thủ tục chuyển nhượng, chuyển mục đích quyền sử dụng đất cũng như xây dựng mới nhà, công trình xây dựng trên đất đúng như hướng dẫn của cán bộ.
2. Bồi thường thiệt hại do bị hạn chế khả năng
quyền của người sử dụng đất, là điều kiện để được bồi thường thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất, là căn cứ để xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
Trong trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng như động đất sóng thần ở Nhật Bản, hay do lỗi khách quan không do chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và người lao động gây ra, thì hai bên không phải bồi hoàn các loại phí tổn nào khi thanh lý hợp đồng mà trách nhiệm này thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao
Trong trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng như động đất sóng thần ở Nhật Bản hay do lỗi khách quan, không do chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và người lao động gây ra, thì hai bên không phải bồi hoàn các loại phí tổn nào khi thanh lý hợp đồng mà trách nhiệm này thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao
bảo hiểm mà em đã đóng trong 3 năm qua không? Em có phải bồi thường gì cho ngân hàng hiện tại không? Em rất mong nhận được sự hổ trợ từ phía Luật sư. Trân trọng.
về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
đ) Về bồi
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
cộng 5 lần giao hàng trong 3 tháng 11, 12-2014 và tháng 1-2015. Chúng tôi yêu cầu anh A bồi thường thiệt hại trên. Tuy nhiên, anh A không chấp nhận biên bản trên và nêu lý do là do chênh lệch số cân hàng ở hai đầu cân khác nhau (Trước đó chúng tôi cũng lập hội đồng đi đo lại các cân và chênh lệch không quá 0,002%, trong khi anh A giao hàng thì chênh