Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì kích động, xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300
Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì cưỡng bức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt tiền tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì biết hành vi bạo lực gia đình mà không báo tin cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bị phạt cảnh cáo
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì cản trở người khác khai báo hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
Theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cản trở việc xử lý hành vi bạo lực gia đình
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu
Căn cứ khoản 1, Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/ 6/2014 của Bộ Tài chính về thuế TNDN, quy định.
“Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định TNCT.
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát
. Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó;
6. Di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó.
Như vậy, di chúc mà bác
2005 quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.”
Hiện tại, mẹ bạn vẫn còn sống nên di chúc này chưa phát sinh hiệu lực pháp luật. Vì vậy, bạn chưa phát sinh quyền đối với ngôi nhà của bố mẹ bạn. Vì lẽ đó, bạn không thể bán ngôi nhà này được.
Thứ hai, Khoản 2
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Việc chỉ định người thừa kế, phân định phần di sản cho từng người thừa kế … thuộc về quyền của người lập di chúc. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế, tức thời điểm người có tài sản chết, vì vậy
chung, nhưng phải đảm bảo đủ các điều kiện trên mới được xem là hợp pháp và có hiệu lực pháp luật.
Tại Điều 668 của bộ luật này cũng quy định rõ về hiệu lực pháp luật của di chúc chung: Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Theo đó, di chúc chung của bố, mẹ bạn sẽ phát sinh
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự