tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải được niêm phong thì phải tiến hành ngay trước mặt người vi phạm; nếu người vi phạm vắng mặt thì phải tiến hành niêm phong trước mặt đại diện gia đình, đại diện tổ chức, đại diện chính quyền và người chứng
khi bị xảy ra tai nạn ( đường đèn rất rõ lúc này). Theo em nghĩ, tai nạn xảy ra do taxi chạy quá nhanh, do đường vắng nên lái xe đã không tập trung nhìn đường. Nhà em đã lo đám cho Ba, mặc dù gia đình người gây tai nạn có xin lo cho Ba. Do gia đình lúc đó cồn quá sốc nên đã đuổi họ ra khỏi nhà và không đồng ý sự có mặt của họ. Về gia đình em: xử tổn
Theo quy định tại Điều 228 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật Tố tụng hành chính, cụ thể như sau:
- Người
ngày, giờ, nhưng người kháng cáo không đến và cũng không có lý do. Tôi phải đợi đến hết giờ làm việc và người thẩm phán phụ trách việc xét xử báo tôi về sẽ có thông báo sau. Đến hông nay ngày 01/10/2011 đã hơn 1 tháng nhưng tôi vẫn chưa nhận được thông báo lần thứ 2 nào cho việc xét xử! Vậy cho tôi xin hỏi: -Ngưới kháng cáo bản án phúc thẩm vắng mặt
Chào vp luật sư. Chiều ngày 19-09-2011 Toà án nhân dân thành phố Thanh Hoá đã xét xử tôi tội cướp tài sản, phiên toà kéo dài đến hơn 18h cùng ngày mà chưa xong phần tranh luận, nên đã kéo dài sang buổi sáng ngày 20-09-2011 thì kết thúc. Tại phiên toà sáng nay thẩm phán không cho chúng tôi được quyền nói với vị công tố Viện Kiểm Sát mà
trường thì đang xảy ra sô sát, thấy thanh niên làng bên đánh thah niên làng tôi, em tôi nhảy vào can ngăn thì bị một thanh niên dùng bình sịt hơi cay sịt vào mặt. Em tôi choáng váng ngã xuống và vơ được một cục đá ném về phía kẻ sịt hơi cay nhưng không trúng ai. lập tức một số thanh niên làng bên lao vào em tôi đánh đập, dùng đá đập vào đầu, khiến em
Em muốn hỏi quy định thời gian, thủ tục để đưa ra xét sử một vụ tai nạn giao thông: Người nhà em bị tai nạn giao thông do gãy chân và phải phẫu thuật có kèm theo đinh chốt tủy, theo chỉ định của bác sỹ thì ít nhất là 18 tháng mới có thể tiểu phẫu để rút đinh. Vậy trong thời gian chấn thương chưa bình phục hoàn toàn, cơ thể còn phải có hỗ trợ
Em có một số vấn đề không hiểu nên nhờ anh chị luật sư tư vấn giùm. Thời gian trước, em có điều khiển xe ôtô trong lúc đang lưu thông thì em có vượt một chiếc ôtô khác và gây tai nạn cho xe môtô chạy ngược chiều (xe môtô xử lý phanh trước ngã xuống đường người ngồi sau xe môtô văng khỏi xe đập đầu vào xe ôtô của em) sau khi điều trị tại bệnh
sao chú tôi lại xử sự như vậy??? Luật pháp có cách giải quyết để ràng buộc tôi không thể tự do bán nhà hay tự ý làm gì, mặc dù hình như tôi vẫn có thể có quyền làm thế. (Thêm nữa là khi còn sống Cụ cũng dành giụm được chút tiền vàng và cũng công bố cho những ai cái gì, nhưng cái đó đã nằm trong tay chú tôi rồi, tôi không đòi hỏi, mà
án gửi giấy mời xử lại vào ngày 20/12/2012 nhưng vì lý do riêng nên em không đến dự được. Vậy cho em hỏi tòa xử vắng mặt như thế có đúng luật không, làm thế nào em biết được bên kia đã bị xử như thế nào và em nhận tiền đền bù ở đâu? Rất mong các luât sư tư vấn giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn.
niêm yết quyết định đưa vụ án ra xét xử và giấy triệu tập bị cáo tại ngoại tại nơi cư trú của bị cáo. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 182, Bộ luật Tố tụng Hình sự, thì quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ và người bào chữa, chậm nhất mười(10) ngày trước khi mở phiên tòa. Trong trường hợp xét xử vắng
có hiệu lực pháp luật.
Thế nhưng, dân mình lại ít khi quan tâm vấn đề này, khi một vụ án được điều tra, một người bị phía công an mời lên để thẩm vấn, hoặc điều tra, bị tình nghi và tạm giữ, tạm giam đối tượng đó. Họ luôn cho rằng người đó có tội..và có những ý nghĩ xấu về người này.
Quá trình xét xử, oan sai là vấn đề không tránh khỏi, có
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
chứng phải thực hiện công khai tại phiên toà; trường hợp người làm chứng không đến phiên toà mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên toà;
- Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, trừ người làm chứng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án được quy định tại Điều 38 Luật Tố tụng hành chính, bao gồm:
- Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc phiên toà.
- Phổ biến nội quy phiên toà.
- Báo cáo với Hội đồng xét xử về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án và lý do
Tôi là nhân chứng trong một vụ án mạng, đã được công an lấy lời khai. Gần đây, do đặc thù công việc tôi không thường xuyên ở nhà, Công an đã gửi giấy triệu tập tôi hai lần nhưng tôi đều vắng mặt. Sau đó, cơ quan Công an thông báo cho tôi là sẽ dẫn giải tôi nếu tôi không đến làm việc. Xin cho hỏi tôi chỉ là nhân chứng, không phải người phạm tội, cơ