Điều 25 Nghị định 147/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 05/02/2021) quy định như sau:
- Lãi suất cho vay tối thiểu của Quỹ đầu tư phát triển địa phương được xác định theo nguyên tắc không thấp hơn lãi suất huy động bình quân của các nguồn vốn huy động, có tính đến chi phí cơ hội của nguồn vốn chủ sở hữu, đảm bảo bù đắp chi phí quản lý, chi phí trích
phương án chuyển đổi làm cơ sở bán đấu giá cổ phần.
- Đơn vị sự nghiệp công lập phải huy động các nguồn vốn hợp pháp để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả trước khi xác định giá trị đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi hoặc thỏa thuận bằng văn bản với các chủ nợ để xử lý trong đó có việc chuyển nợ phải trả thành vốn góp cổ phần.
Việc chuyển
định về tỷ lệ sở hữu nước ngoài. Trường hợp phương án phát hành không nêu cụ thể giá chào bán, nguyên tắc xác định giá chào bán thì giá chào bán được xác định theo quy định tại Luật Doanh nghiệp;
b) Phương án sử dụng vốn là phương án sử dụng số vốn được huy động thêm. Trường hợp chào bán nhằm mục đích huy động phần vốn để thực hiện dự án, phương án
) Đối với đợt chào bán để thực hiện dự án, phương án sử dụng vốn phải xác định tỷ lệ chào bán thành công cho mục đích thực hiện dự án tối thiểu là 70% tổng số cổ phiếu dự kiến chào bán để thực hiện các dự án; phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện các dự án.
3. Báo cáo tài chính của tổ chức phát hành trong
chuyển đổi phải nêu rõ phương thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: chuyển đổi huy động thêm vốn hoặc không huy động thêm vốn hoặc phương thức kết hợp giữa huy động thêm vốn và bán phần vốn góp của thành viên, chủ sở hữu công ty;
+ Phương án chuyển đổi phải nêu rõ cơ cấu vốn điều lệ dự kiến của công ty sau chuyển đổi, trong đó bao gồm: số lượng cổ
Căn cứ Điều 19 Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng như sau:
1. Các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật Chứng khoán.
Cụ thể:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh
tắc xác định lãi suất trái phiếu; kỳ hạn trái phiếu;
b) Trường hợp đợt chào bán nhằm mục đích huy động phần vốn để thực hiện dự án, phương án sử dụng vốn phải bao gồm nội dung về phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện dự án.
4. Báo cáo tài chính của tổ chức phát hành trong 02 năm gần nhất phải đáp ứng
hoặc mua số trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền còn lại chưa được phân phối hết.
6. Đối với đợt chào bán ra công chúng nhằm mục đích huy động phần vốn để thực hiện dự án của tổ chức phát hành, số lượng trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền bán được phải đạt tối thiểu là 70% số trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng
thu được từ đợt chào bán trái phiếu phải xác định rõ tỷ lệ chào bán thành công cho mục đích thực hiện dự án tối thiểu 70% tổng số trái phiếu chào bán để thực hiện các dự án. Phương án sử dụng vốn phải bao gồm nội dung về phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện các dự án.
3. Hợp đồng tư vấn hồ sơ đăng ký
chức xếp hạng tín nhiệm được Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trong các trường hợp sau:
+ Tổng giá trị trái phiếu theo mệnh giá huy động trong mỗi 12 tháng lớn hơn 500 tỷ đồng và lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu căn cứ trên báo cáo tài chính kỳ gần nhất trong các báo cáo sau: báo cáo tài chính năm gần nhất được kiểm toán hoặc báo
điều kiện quy định tương ứng về việc chào bán cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng;
+ Có nhu cầu huy động vốn làm nhiều đợt phù hợp với dự án hoặc kế hoạch sản xuất, kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp tổ chức phát hành là tổ chức tín dụng;
+ Có kế hoạch chào bán trong đó nêu rõ số lượng và thời gian dự kiến chào bán của
đóng;
+ Được cấp hoặc bị thu hồi Giấy chứng nhận chào bán chứng chỉ quỹ đại chúng ra công chúng;
+ Bị đình chỉ, hủy bỏ đợt chào bán chứng chỉ quỹ đại chúng; quỹ đại chúng chào bán không thành công;
+ Sửa đổi Điều lệ, Bản cáo bạch;
+ Quyết định hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, thay đổi thời hạn hoạt động, thanh lý tài sản của quỹ
khoán đại chúng;
+ Quyết định chào bán, phát hành cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng; được cấp Giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu ra công chúng, Giấy chứng nhận đăng ký phát hành thêm cổ phiếu; Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép điều chỉnh giấy phép thành lập và hoạt động của công ty;
+ Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ
Căn cứ Khoản 1 Điều 10 Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định về hình thức như sau:
1. Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng bao gồm:
a) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để huy động thêm vốn cho tổ chức phát hành;
b) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để trở thành công ty đại chúng thông qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng không
định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này. Khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước để cấp vốn điều lệ cho Quỹ, đề án phải nêu rõ số tiền, việc bố trí nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của địa phương.
- Phương án và nguồn vốn hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương, trong đó dự kiến khả năng huy động vốn của Quỹ trong 03 năm từ thời điểm
, trong đó dự kiến khả năng huy động vốn của Quỹ trong 03 năm từ thời điểm thành lập.
+ Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương phù hợp với quy định tại Điều 8 Nghị định này.
+ Thuyết minh cụ thể về cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Quỹ.
+ Danh sách dự kiến các nhân sự gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành
Chào chuyên viên, tôi muốn hỏi chút vấn đề về Hội đồng quản lý quỹ đầu tư phát triển địa phương. Không rõ theo quy định mới thì nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý quỹ đầu tư phát triển địa phương là gì?
tài chính năm hoặc thay đổi doanh nghiệp kiểm toán (sau khi đã ký hợp đồng); việc hủy hợp đồng kiểm toán đã ký;
h) Quyết định tham gia góp vốn thành lập, mua để tăng sở hữu trong một công ty dẫn đến công ty đó trở thành công ty con, công ty liên kết hoặc bán để giảm tỷ lệ sở hữu tại công ty con, công ty liên kết dẫn đến công ty đó không còn là