Sau khi bản án có hiệu lực, tôi là nguyên đơn có thể yêu cầu thi hành án ngăn chặn khẩn cấp giao dịch chuyển nhượng trên mọi hình thức đối với căn nhà của bị đơn được hay không? Do căn nhà trên đang thế chấp tại ngân hàng ACB Tân Bình.
thức biểu hiện của hành vi gây rối rất khác nhau: lăng mạ bằng lời nói hoặc bằng hành vi hành hung, đánh người, đập phá đồ đạc hoặc huỷ hoại tài sản, gây lộn xộn ở nơi công cộng. Điều 245- Bộ luật Hình sự quy định về “Tội gây rối trật tự công cộng” như sau:
“1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
Xin chào TVPL, mình đang có vướng mắc nhờ các bạn hướng dẫn dùm: Nhà mình và hàng xóm có chung tấm tường, nhà bên đó xây trước nên họ xây riêng tường. Lúc họ xây nhà minh rất dễ dãi: cho gửi đồ,mượn sân, họ tự ý bắc giàn giáo lên để tô tường mà k hỏi qua mình, mình cũng k nói gì. Bây giờ đến lượt nhà mình xây (đã thỏa thuận đập bỏ tấm tường, sau
của công dân được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Hình thức biểu hiện của hành vi gây rối rất khác nhau: lăng mạ bằng lời nói hoặc bằng hành vi hành hung, đánh người, đập phá đồ đạc hoặc huỷ hoại tài sản, gây lộn xộn ở nơi công cộng...
Khi phải đối mặt với những tình huống này, bên bị đe dọa có thể khởi kiện đến cơ quan chức năng đòi bồi thường
vi phá hủy tài sản quy định tại Điều 143 Bộ luật hình sự.
Hủy hoại tài sản là làm cho tài sản mất hẳn giá trị sử dụng không thể khôi phục lại được và như vậy toàn bộ giá trị tài sản không còn. Ví dụ: dùng thuốc nổ đánh sập một tòa nhà cao tầng, một trụ sở của cơ quan, tổ chức hoặc một căn nhà của cá nhân; phá hủy phương tiện giao
chất khủng bố khác không vì mục đích chống chính quyền nhân dân, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả gây ra mà cơ quan tiến hành tố tụng đã truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội vi phạm tương ứng như: tội giết người, tội đe dọa giết người tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản...
Tuy nhiên, còn những hành vi có tính
Hỏi: Tôi mua lại một chiếc xe tải của doanh nghiệp tư nhân đã phá sản. Xe không được sử dụng từ tháng 2/2012 đến tháng 12/2013. Vậy, tôi có bị truy thu phí sử dụng đường bộ trong thời gian không sử dụng không? Nếu có thì mức nộp theo quy định là như thế nào? Độc giả Lê Thế Giang
Người bỏ thuốc sâu xuống ao cá sẽ bị xử lý với tội danh hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác. Theo Điều 143, Bộ luật hình sự:
Điều 143, luật hình sự năm 1999 quy định về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản:
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến
ảnh của người khác có dấu hiệu của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo điều 143 Bộ luật Hình sự.
Điều 143, luật hình sự năm 1999 quy định về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản như sau: Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới
; cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra những hậu quả nghiêm trọng;
- Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia
trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác
cụ hỗ trợ với cơ quan có thẩm quyền;
b) Sử dụng các loại pháo mà không được phép.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, thế chấp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;
b) Trao đổi, mua bán, làm
Những dự án cấm đầu tư là những dự án thuộc các lĩnh vực: gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam; gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường; xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt Nam, sản xuất các loại hóa
ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.
Điều 608. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm:
1. Tài sản bị mất;
2. Tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng;
3. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản;
4. Chi
đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
4. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
5. Đất được giao
chịu phí sử dụng đường bộ trong các trường hợp sau:
- Bị hủy hoại do tai nạn hoặc thiên tai;
- Bị tịch thu hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe;
- Bị tai nạn đến mức không thể tiếp tục lưu hành phải sửa chữa từ 30 ngày trở lên;
- Xe kinh doanh vận tải thuộc các hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh vận tải tạm dừng
1. Người rải đinh ra đường bộ với mục đích làm thủng lốp xe của các phương tiện tham gia giao thông đường bộ (GTĐB), nhằm mục đích thu lời từ hoạt động vá, sửa xe có thể bị xử lý theo 02 tội danh, qui định tại Điều 147 và Điều 203 của Bộ luật Hình sự (BLHS), như sau: Một là, tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản: Người nào hủy hoại hoặc cố