Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
thành. Gọi điện thoại nhờ công an phường lên giải quyết nhiều lần nhưng công an lại không lên vì lí do chuyện gia đình tự giải quyết. Đến nay anh ta còn cầm dao ra nữa. Vì bảo vệ gia đình và tính mạng mình nên ba mẹ em đã xuống tận phường trình báo công an và anh công an có nói là về viết một lá đơn " xin gửi con đi cải tạo" đưa lên công an phường
Xin luật gia cho biết trong trường hợp cơ quan chuyển trụ sở từ thị trấn sang vùng biên giới, đặc biệt khó khăn thì hưởng chế độ phụ cấp như thế nào? Được quy định tại thông tư, nghị định hay quyết định nào? Cụ thể là chuyển từ thị trấn Mường Xén - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An sang xã Tà Cạ - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Tôi là đối tượng đã làm thủ tục và đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 4/2013, tôi được bầu là Chủ tịch Hội Nông dân xã, là công chức cấp xã và được tham gia đóng BHXH. Thời gian trong quân đội của tôi là 3 năm 6 tháng (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc). Nay tôi đã 45 tuổi nên có nhu
dựng trên đất của chúng tôi đưa vào hạch toán và khấu hao bên đối tác. - Tiền sử dụng đất hàng năm được qui định trong hợp đồng HTKH là tính vào chi phí và đối tác chuyển cho chúng tôi (ngoài lợi nhuận lãi - lỗ ) để chúng tôi nộp cho nhà nước theo thông báo, thì hạch toán như thế nào. - Tài sản cũ trên đất góp vốn của công ty tôi có được khấu hao nữa
Ông Nguyễn Văn Sinh (tỉnh Thái Bình) nhập ngũ tháng 5/1965, năm 1977 ông về công tác tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Tháng 4/1982 ông được giải quyết nghỉ chế độ mất sức lao động, với thời gian công tác liên tục là 16 năm 11 tháng, trong đó có 5 năm công tác tại Lào. Ông Sinh hỏi: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ với người có thời gian
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?
Bà Cao Thị Nhiên (tỉnh Thái Bình) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc hưởng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Bà Nhiên có thời gian 16 năm 4 tháng tham gia trong quân đội, trong đó có 3 năm 7 tháng là chiến sĩ, 12 năm 7
Ông Nguyễn Văn Thắng (tỉnh Phú Thọ) nhập ngũ tháng 3/1986 tại Sư đoàn F356, trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới. Tháng 11/1987 ông Thắng xuất ngũ về công tác tại mỏ Pecmatit huyện Tam Thanh, tỉnh Vĩnh Phú (cũ). Năm 2006, ông Thắng nghỉ chế độ theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ về chính sách đối
Ông Bùi Doãn Định trú, tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội, có thời gian tham gia quân đội là 15 năm 3 tháng (từ tháng 5/1965 đến tháng 7/1980), trong đó có 7 năm 8 tháng (từ tháng 5/1965 đến tháng 12/1972 là quân nhân và 7 năm 7 tháng (từ tháng 1/1973 đến tháng 7/1980) là công nhân viên chức quốc phòng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông
.000đ/1thang, hệ số 1,86 nhưng thực tế hàng tháng tôi nhận lương là gần 5.400.000đ, vì tôi công tác trên vùng cao và biên giới như vậy có đúng không ?. Và khi Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét sử thì tôi bị phạt 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Tôi về địa phương và có ra phòng Nội vụ huyện để hỏi về công việc của tôi thì được đồng chí trưởng
Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên
không hề suy nghĩ. tiếp đó tháng 12/2014 anh T lại tới nhà tôi cùng V nhờ tôi làm giấy mua bán xe vì thằng em anh ấy lần trước mua xe bị mất giấy tờ về nhà vợ nó hỏi quá. và anh nói lần trước cái kia khó thì em thử làm cái này xem cái này đơn giản lắm, cũng như lần trước để chứng minh tôi không làm được và để tránh anh ấy tới nhờ vả mấy chuyện này nữa
dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Chú tôi làm hồ sơ không giải quyết, lý do thiếu Phiếu cá nhân (bản gốc). Tôi biết rõ: người lao động làm Phiếu cá nhân thì mới có Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ, tức là sản phẩm Phiếu cá nhân có trước thì mới có Quyết định hoặc phải có Biên bản giám định khả năng lao động
Một số nữ giáo viên mầm non thuộc các xã đặc biệt khó khăn, huyện Sơn Động, Bắc Giang hỏi: Các cô đã tham gia giảng dạy hợp đồng có đóng bảo hiểm liên tục từ năm 2008 đến năm 2013, đã được tuyển dụng vào biên chế tại trường mầm non của một số xã đặc biệt khó khăn của huyện có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo chế độ ưu
ràng buộc hợp đồng đào tạo và bản cam kết đào tạo ). Vậy nếu Công ty tinh giảm biên chế, chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình, như bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ, trợ cấp thất nghiệp... có giống như người ký hợp đồng lao động có thời hạn không? Ngoài ra nếu Công ty Thôi việc chúng tôi nhưng bắt chúng tôi bồi thường kinh phí đào tạo dựa
Hiện nay, tôi đã trên 60 tuổi, có thời gian hưởng trợ cấp mất sức lao động theo Quyết định số 60 của Hội đồng Bộ trưởng. Nay tôi đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Theo tôi được biết, tại Quyết định số 613 năm 2010, Chính phủ đã cho trường hợp hết hạn hưởng mất sức lao động như tôi được hưởng tiếp trợ cấp hằng tháng. Vậy điều kiện
Khi NLĐ bị TNLĐ, BNN, người SDLĐ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế. Xin hỏi, quy định cụ thể về chế độ trợ cấp TNLĐ và chi phí y tế trong trường hợp này thế nào? Khi hưởng các chế độ này từ người SDLĐ, NLĐ có được hưởng chế độ từ Quỹ BHXH và Quỹ BHYT không?