Tra cứu hỏi đáp Thuốc lá

Hỏi đáp pháp luật Con nuôi có được nhận thừa kế không? 15:16 | 26/08/2016
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật. Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Hỏi đáp pháp luật Về quy định nuôi con nuôi trong thực tế nhưng chưa đăng ký 15:16 | 26/08/2016
người được nhận làm con nuôi phải : a- Trẻ em dưới 16 tuổi; b- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; hoặc được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người vợ chồng. - Điều kiện đối với người
Hỏi đáp pháp luật Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế 15:15 | 26/08/2016
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, thì: Người được nhận làm con nuôi : 1- Trẻ em dưới 16 tuổi; 2- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi hoặc được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân
Hỏi đáp pháp luật Đăng ký nhận nuôi con nuôi cho nhà sư 15:10 | 26/08/2016
UBND cấp xã không giải quyết yêu cầu xin đăng ký nhận nuôi con nuôi của các nhà sư đang tu hành tại các chùa. Vì các nhà sư đều những người đã xuất gia tu hành, nên không thể tạo lập cho trẻ em một mái ấm gia đình bình thường; do đã không đạt được mục đích nuôi con nuôi được quy định tại Điều 2 của Luật Nuôi con nuôi. Mặc khác, các nhà sư khó
Hỏi đáp pháp luật Con nuôi có được thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi không? 15:08 | 26/08/2016
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật. Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Hỏi đáp pháp luật Làm thế nào để chấm dứt việc nuôi con nuôi một cách hợp pháp. 15:08 | 26/08/2016

Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết nó có

Hỏi đáp pháp luật Nhận con nuôi đối với người nước ngoài 15:06 | 26/08/2016

Xin chào luật sư, Bạn trai tôi người Mỹ, anh có 1 đứa con nuôi. Bé con của bạn gái cũ của bạn trai tôi và 1 người khác (cả 2 đều người Việt Nam). Nhưng cả 2 người này đều không muốn chăm sóc cho bé nên bạn trai tôi đã nhận nuôi bé. Trong giấy khai sinh của bé chỉ có tên mẹ, không có tên bố.  Từ lúc bé sinh ra đến nay thì bạn trai tôi

Hỏi đáp pháp luật Nhận con nuôi theo pháp luật 14:55 | 26/08/2016

Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?

Hỏi đáp pháp luật Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi. 14:55 | 26/08/2016
dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. 2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con
Hỏi đáp pháp luật Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài 14:54 | 26/08/2016

Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?

Hỏi đáp pháp luật Tư vấn pháp lý về nhận nuôi con nuôi giữa dì và mẹ kế ? 14:54 | 26/08/2016
điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; + Có tư cách đạo đức tốt. Ngoài ra, không được thuộc một trong các trường hợp sau: + Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; + Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh
Hỏi đáp pháp luật Chấm dứt việc nuôi con nuôi. 14:54 | 26/08/2016

Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam

Hỏi đáp pháp luật Điều kiện nhận nuôi con nuôi. 14:54 | 26/08/2016
Căn cứ vào Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định: “người được nhận làm con nuôi phải trẻ em dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau: - Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; - Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi". Cháu bé năm nay đã đủ 16 tuổi nên điều kiện bắt buộc
Hỏi đáp pháp luật Căn cứ và thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi 14:54 | 26/08/2016
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi; Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi; Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm: - Lợi dụng
Hỏi đáp pháp luật Đổi họ cho con nuôi 14:54 | 26/08/2016
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi. Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
Hỏi đáp pháp luật Quyền và nghĩa vụ của con nuôi và con đẻ 14:54 | 26/08/2016
đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan" Theo đó, quyền lợi và nghĩa vụ của con nuôi và con đẻ như nhau. Đối với vấn đề thừa kế, Điều 676 quy định những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Dựa trên nguyên tắc không phân
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện xác lập quan hệ nuôi con nuôi 14:53 | 26/08/2016

Vợ chồng tôi và cô H hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?

Hỏi đáp pháp luật Bà họ nhận cháu làm con nuôi được không? 14:53 | 26/08/2016

Tôi muốn cho bác ruột (chị gái của mẹ tôi) nhận con gái tôi làm con nuôi. Bác tôi người Việt Nam định cư tại Nhật đã lâu. Xin cho tôi hỏi về điều kiện cần có của 2 bên, hồ sơ của 2 bên cần những gì? Tôi có thể xin hồ sơ đó ở cơ quan nào? Xin cảm ơn.

Hỏi đáp pháp luật Quyền được hưởng di sản thừa kế theo luật của con nuôi 14:51 | 26/08/2016
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22). Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào