dân tộc thiểu số của Việt Nam mà không biết tiếng Việt. Các khoản chi trên được thanh toán từ ngân sách nhà nước. Mức chi do Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp thống nhất quy định.
3. Chế độ bồi dưỡng được áp dụng đối với Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án, kiểm sát viên, cảnh sát, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương
Xin nhờ luật sư tư vấn giùm tôi vấn đề này, sự việc như sau. Vào khoàng tháng 06 năm 2009 tôi có quen một người làm dịch vụ làm giấy tờ sổ đỏ nhà đất. Khi đó vì quá tin lời anh ta ( anh của một người bạn thân) nói nên tôi đã đưa cho anh ta các giấy tờ sau mà không yêu cầu bất kì giấy tờ bảo đảm nào: 1. tờ đăng ký nhà đất. 2. giấy giao
Kính gửi Luật sư: Gia đình tôi có cô em tên Hà quan hệ làm ăn với chị Liên về mặt tài chính. Trong quá trình giao dịch có thỏa thuận lãi và thường chuyển tiền qua ngân hàng. Đầu năm 2009 hai người chốt nợ nần và ghi thành giấy vay nợ cụ thể: Chị Liên vay chị Hà 850 triệu với lãi suất 15 triệu/tháng và 20 triệu nợ lãi cũ không tính lãi. Mọi giấy tờ
15m năm 2009 bằng giấy tay , không hỏi ý kiến cha tôi . Ngày 13/5/2009 , tôi nộp hồ sơ được UBND phường hòa giải , anh em tự giải quyết thương lượng với nhau , nhưng không thành Ngày 27/7/2009 - tôi được cha tôi ủy quyền gửi đơn yêu cầu phân chia tài sản chung đến tòa án thì tôi hỏi tòa án , tòa án yêu cầu phải có giấy sổ hồng . Hiện nay tôi chưa
chị gái tôi lấy chồng được 10 năm(2001), hiện có một cháu gái 9 tuổi và cháu trai 4 tuổi. năm 2008 vợ chồng chị mua một lô đát của người cùng xóm( đất này thuộc đất công trình dân sinh mà xã bán trái phép chưa có sổ đỏ). hai bên mua bán chỉ có giấy viết tay có chữ kí của chủ đất , chồng chị, địa chính xã, người làm chứng.( địa chính xã xuống
Chào các cô chú Luật sư, cháu có một vấn đề vướng mắc về pháp luật kính mong các cô chú tư vấn giúp cháu ạ! Chuyện là: Cả xã cháu từ trước đến nay chưa 1 hộ gia đình nào có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cả. Năm 1999 bố mẹ cháu bán đất cho nhà hàng xóm và chuyển lên xóm trên ở, 2 bên có viết tay tờ mua bán nhưng chưa có dấu của UBND xã, bên
Kính chào Luật sư. Luật sư cho con hỏi một vấn đề về tranh chấp đất đai do cha mẹ chết để lại như thế này: Con có một người Dì (đã chết cách đây 20 năm). Dì có hai người con trai. Khi còn sống Dì con có một lô đất do dì đứng tên là chủ sở hữu. Đến khi chết, dì không có để lại di chúc. Lô đất do người anh trai quản lý, sử dụng trong suốt 20 năm
Phạm vi hành nghề luật sư được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, cụ thể:
1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
2
Pháp luật quy định về xử lý vi phạm hành chính quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề luật sư như thế nào?
Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương có nhiệm vụ quyền hạn như thế nào?
1. Người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư và người quy định tại khoản 2 Điều 16 củaLuật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 này được tập sự hành nghề tại tổchức hành nghề luật sư.
Thời gian tập sự hành nghề luật sư là mười hai tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 16 của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm
47 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012;
2 . Bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng Giấy đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính .
3 . Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động .
4 . Không hoạt động tại trụ sở đã đăng ký
Nếu vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề Luật sư tại Việt Nam; Hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề Luật sư, Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
cho luật sư;
5. Bồi dưỡng thiệt hại do lỗi mà luật sư của tổ chức mình gây ra cho khách hàng;
6. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của tổ chức mình theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;
7. Chấp hành quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 và pháp luật về lao động, thuế, tài chính, thống kê
thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tổ chức hành nghề luật sư phải công bố những nội dung thay đổi đó trong thời hạn và theo quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Điều 11 của Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14 tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư đã quy định về thay đổi người đại diện như sau:
1. Người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh phải là luật sư và là thành
với Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và Công ty luật hợp danh);
- Họ, tên, số và ngày cấp Thẻ luật sư của người đại diện theo pháp luật;
- Lĩnh vực hành nghề.
2. Dự thảo Điều lệ của công ty luật
Điều 7 của Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14 tháng 10 năm 2013 Nghị định quy định chi tiết
Tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý như thế nào?
Điều 16 Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định tổ chức hành nghề luật sư có thể ký kết hợp đồng lao động thuê luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam làm việc cho tổ chức mình. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài làm thuê