Công nghệ, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan có liên quan thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về điều kiện kinh doanh, chất lượng mũ bảo hiểm trong hoạt động sản xuất, nhập khẩu theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Trên đây là nội dung
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Lê Minh. Qua các tài liệu sách báo, em được biết Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng có trách nhiệm trong việc kinh doanh mũ bảo hiểm. Vậy xin cho em hỏi trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc kinh doanh mũ bảo hiểm là gì? Và
, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chính quyền địa phương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ;
- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
Theo điểm a khoản 6 Điều 31 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 4/4/2014 của Bộ Công an về đăng ký xe, xe biển số màu xanh cấp cho xe của các cơ quan của Đảng; văn phòng Chủ tịch nước; văn phòng Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội; văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp; các ban chỉ đạo trung ương; công an nhân dân, tòa án nhân
địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh.
Từ quy định trên có thể thấy Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trình Quốc hội quyết định
Chào Ban biên tập Thư ký luật. Tôi có 1 thắc mắc mong nhận được sự giải đáp của Ban biên tập. Theo tôi biết, nước ta được phân cấp quản lý theo chiều dọc và chiều ngang. Vậy, đối với chiều dọc có phải là Chính phủ quản lý các chính quyền địa phương cấp dưới không? Việc quản lý này được quy định như thế nào? Và chính xác là quy định ở đâu? Rất
sự quản lý thống nhất của trung ương, Chính phủ phân cấp cho chính quyền địa phương quyết định hoặc thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực trên địa bàn quản lý phù hợp với điều kiện và khả năng của chính quyền địa phương.
Căn cứ vào năng lực và điều kiện cụ thể của chính quyền địa phương, Chính phủ có thể ủy quyền cho
Chính phủ có quan hệ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội không? Mối quan hệ này như thế nào? Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi để được rõ không? Xin chân thành cảm ơn.
Thủ tướng là người điều hành chính phủ- cơ quan hành chính cao nhất của nước ta. Vậy Thủ tướng đống vao trò gì đối với hệ thống hành chính Nhà nước? Mong Ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
các khoản 1, 2 và 3 Điều 21 Nghị định này.
b) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ; chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định chưa cho xuất cảnh đối với những người nêu tại khoản 4 Điều 21 Nghị định này.
c) Bộ trưởng Y tế quyết định chưa cho xuất cảnh đối với những người
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Dương Ngọc Nga. Tôi đang làm việc cho một công ty nhà nước. Cấp trên của tôi yêu cầu tôi phải tìm hiểu một số thông tin liên quan tới lĩnh vực kế toán. Nhưng tôi trước nay làm công việc chuyên về sale nên không nắm rõ lắm những khái niệm về kế toán. Vậy ban biên tập có thể giúp tôi, kiểm tra kế toán
Tôi vừa nghe giải trình của các Bộ trưởng trong kỳ họp Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình quản lý. Nhưng tôi vẫn thắc mắc là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có vai trò và quyền hạn như thế nào đối với lĩnh vực mình quản lý. Nhờ Ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ nước ta được quy định cụ thể tại Điều 29 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Thủ tướng Chính phủ có các trách nhiệm sau:
- Chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định
tộc của Quốc hội : Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
- Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của
quyền đồng ý thanh lý xe theo quy định (đối với xe Công an); của Bộ Tổng tham mưu (đối với xe Quân đội).
đ) Văn bản đồng ý cho bán xe của Bộ trưởng hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết gọn là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp kèm theo hợp đồng mua bán và bản
cơ quan trung ương là văn bản của Thủ trưởng cấp Bộ, đối với các cơ quan địa phương là văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); biên bản bàn giao tiếp nhận tài sản từ nhà tài trợ.
Trên đây là quy định về đăng ký xe các dự án viện trợ của nước ngoài khi hết hạn, bàn giao cho phía Việt Nam. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 15/2014/TT
, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các
phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên
Hiến pháp năm 2013 quy định về thẩm quyền trình, kiến nghị các dự án luật, dự án pháp lệnh như sau:
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của
thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.
Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương