1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Cải chính hộ tịch
+ Việc cải chính hộ tịch chỉ được giải quyết sau khi xác định có sai sót khi đăng ký hộ tịch; không cải chính nội dung trên giấy tờ hộ tịch đã được cấp hợp lệ nhằm hợp thức hóa thông tin trên hồ sơ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Cải chính hộ tịch
+ Việc cải chính hộ tịch chỉ được giải quyết sau khi xác định có sai sót khi đăng ký hộ tịch; không cải chính nội dung trên giấy tờ hộ tịch đã được cấp hợp lệ nhằm hợp thức hóa thông tin trên hồ sơ
Thủ tục xác định lại dân tộc trong giấy khai sinh được thực hiện như sau:
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014
Bộ luật dân sự 2015
Thông tư 85/2019/TT-BTC
Thông tư 04/2020/TT-BTP
2. Điều kiện:
- Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau;
- Xác định lại theo
Thủ tục thay đổi họ tên cho người nước ngoài đã đăng ký hộ tịch tại Việt Nam.
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014;
Bộ luật dân sự 2015;
Thông tư 85/2019/TT-BTC;
Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Khi có căn cứ thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đã đăng ký khi có căn cứ theo quy định của
Thủ tục thay đổi họ tên cho người Việt đang ở nước ngoài.
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014;
Bộ luật dân sự 2015;
Thông tư 85/2019/TT-BTC;
Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
- Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về
đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch nộp:
- Tờ khai theo mẫu quy định;
- Giấy tờ liên quan cho cơ quan đăng ký hộ tịch như: Bản chính giấy khai sinh của người muốn thay đổi; các giấy tờ chứng minh lý do muốn thay đổi...
4. Phương thức nộp: Nộp hồ sơ trực tiếp.
5. Cơ quan giải quyết: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã đăng ký hộ tịch trước đây
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC
- Thông tư 04/2020/TT-BTP
2. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp:
- Tờ khai theo mẫu quy định;
- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện:
- Bên nhận và bên được nhận là cha, mẹ, con đều còn sống;
- Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt;
- Việc nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện:
- Bên nhận và bên được nhận là cha, mẹ, con đều còn sống;
- Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt;
- Việc nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp
Gia đình tôi có đứa con nhưng chưa đăng ký vì một số lý do cá nhân, bây giờ tôi muốn nhận cháu. Cho hỏi thủ tục thực hiện như thế nào? Văn bản pháp lý? Cảm ơn!
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
2. Điều kiện: Việc giám hộ chấm dứt trong trường hợp sau đây:
- Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Người được giám hộ chết;
- Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Người được giám hộ chết.
- Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ
Vợ chồng tôi là công nhân tại khu công nghiệp Bình Dương. Do điều kiện khó khăn nên vợ chồng tôi chưa tổ chức đám cưới và chưa đăng ký kết hôn. Chỉ dẫn về sống như thế thôi, hiện giờ vợ tôi sắp sinh. Anh chị cho tôi hỏi thủ tục khai sinh như thế nào?
Tôi là người người Việt Nam, sắp tới tôi sẽ kết hôn với người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, cho hỏi điều kiện và trình tự, thủ tục để đăng ký kết hôn với người nước ngoài như thế nào?
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hôn nhân và gia đình 2014;
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Nghị quyết 124/2016/NQ-HĐND;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
2. Điều kiện:
* Nhằm mục đích đăng ký kết hôn:
- Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
+ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18
quy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Trường hợp có nhiều người cùng đủ điều kiện làm giám hộ đương nhiên thì nộp thêm văn bản thỏa thuận về việc cử một người làm giám hộ đương nhiên.
4. Phương thức nộp: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
5. Cơ quan giải quyết: Phòng tư pháp - UBND cấp huyện.
6. Thời hạn giải
Điều kiện và thủ tục đăng ký giám hộ đương nhiên giữa người Việt với người nước ngoài được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật dân sự 2015.
- Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
+ Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình