Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự 1999 năm 2009:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
Con tôi năm nay 14 tuổi, cháu bị một bạn cùng lớp dùng gậy gỗ đánh. Bây giờ bị xưng to, thâm đen ở mắt trái, rất đau và khó có thể cử động cơ mặt bên trái ; gãy ngón tay cái trên tay trái; đùi trái xưng vù, cứng đờ, bây giờ đi lại rất khó khăn. Người này còn làm vỡ đèn xe và hỏng nhẹ vài bộ phận khác của chiếc xe đạp điện vừa mua được 1 năm của
phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng pháp luật cũng khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Như vậy, một người dù ở cương vị nào, vị trí nào trong xã hội nếu
Bằng thủ đoạn dùng cát, muối, bột mầu trộn đều và đóng bao nhãn hiệu phân bón Kali, Hoàng Đình Q, Nguyễn Tiến M và Lê Thị H đã sản xuất được 250 bao phân bón Kali (có giá trị tương đương với hàng thật là 62.500.000 đồng) rồi xếp lẫn với các bao phân Kali của các doanh nghiệp có thương hiệu để tiêu thụ. Việc sản xuất phân bón của các đối tượng
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
- Thứ nhất, về hành vi đánh người:
Cần phải căn cứ vào tỉ lệ thương tật của chú bạn sau khi bị đánh để xác định cần xử phạt hành chính hay phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Trường hợp tỷ lệ thương tật của chú bạn từ 31% đến 60% thì theo quy định tại Điều 104 Bộ luật
tính bộc phát, tự vệ và thương tích của ông M là không đáng kể có thể phạt hành chính và bồi thường thiệt hại theo quy định nhưng công an phường và đội cảnh sát điều tra về ttxh cong an quận lại gán cho chồng tôi là tội cố ý gây thương tích cho người khác là 3%, chỉ mời chồng tôi ra lấy lời khai mà không tổ chức hòa giải cho 2 bên, xong ra lệnh bắt
:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e) Tái phạm nguy hiểm;
g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong
sư trả lời vài câu hỏi của em: 1.Phân tích cấu thành hành vi phạm tội của Khánh.Khánh có phải là đồng phạm không? 2.Khánh có phải chịu mức hình phạt từ 5->15 năm theo khoan 3điều 104 bộ luật hình sự không? 3.Hiện giờ gia đình có được bão lĩnh Khánh tại ngoại không? Thủ tục như thế nào?
và không nghe theo một số dân(trong đó có gia đình hắn và hắn có một ngôi nhà nằm trái phép trong khu giải tỏa đó) không nhận đền bù. Luật sư có thể cho tôi hỏi với vụ việc như vậy thì bố tôi có được sự bảo vệ của một cơ quan chức năng nào không? và với những hành động như vậy thì Minh có bị ghép vào tội danh gì không?và vì sao gia đình tôi đã
tự công cộng theo quy định tại điều 245 Bộ luật Hình Sự:
Tội gây rối trật tự công cộng
1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi luật sư vấn đề như sau: tôi bán áo quần ở chợ (chợ này tự đông ở đường) để kiếm thêm tiền trong quá trình đi học. Tôi bán cùng mặt hàng với cô A (cô này có thời gian đi bán sau tôi) và 2 quầy hàng cách nhau. Cô này thấy tôi bán đắt nên nhiều lần sinh sự chửi mắng tôi, nhưng tôi vẫn nhịn. Nhưng vừa qua cô này tiếp
tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Tất nhiên bạn được đền bù tiền thẩm mỹ, lúc đó bạn có thể khởi kiện 1 vụ việc dân sự riêng. Mức bồi thường đối với thương tích 33% của bạn sẽ được 2 bên thương lượng và thỏa thuận, nếu
: thằng kia mày thích gì?. Anh em trả lời rằng" Tao ko hỏi mày". Sau đó ông bố anh H gọi 2 con là anh H và 1 cậu con trai nữa ra, cầm cuốc và gạch ra, anh em thấy vậy nhảy lên sân nhà cô D để đánh lại. Sau đó cả ba bố con anh H cùng vợ xông vào đánh hội đồng anh trai em. Gây thương tích là vỡ đầu chảy nhiều máu, trên tay có vết cuốc chém phải khâu. Sau
hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
Trường hợp này của bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khỏan 1.
Kính chào luật sư! Em là Vy. Ba em có cho một ngưởi quen A (sn: 1982) mượn số tiền 2tr đồng (không lấy lãi). Đến hạn trả nên ba em đến gặp và đòi lại số tiền cho mượn nhưng A không trả và có ý định quỵt luôn. Vì muốn lấy lại tiền nên xảy ra cải nhau. A không những không trả tiền mà còn hăm dọa ba em "Ông còn đòi nữa là tôi đập trái bi
động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm."
"Điều 104. Tội cố ý gây thương
Anh chị tôi đã ly hôn. Anh đã lấy vợ, chị đã lấy chồng. Anh là công nhân sống trong khu tập thể cơ quan. Chị làm nghề lao động tự do không có nhà, sống nhờ trong căn phòng tập thể cách phòng anh tôi 1 phòng. Con gái lớn năm nay 16 tuổi ở cùng với bố. Do con gái hư, bố giáo dục con bằng cái bạt tai tại nhà bố. Con đau quá chạy sang nhà mẹ cầu
thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương