Việt Nam. Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005 sửa đổi bổ sung 2013 đã quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối, cụ thể “.Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các
Tôi có Giấy chứng nhận (không phải chứng chỉ) do Trung tâm Tin học Ngoại Ngữ Vatec thuộc Công ty THHH Thương mại Tài Anh có trụ sở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cấp năm 2013 đã hoàn thành Chương trình đào tạo Tiếng Anh, trình độ B, loại khá. Tôi mang Giấy chứng nhận này đến chứng thực tại Phòng Tư pháp nhưng bị từ chối. Như vậy đúng hay sai
tách như thế được và hướng dẫn sáu người con phải làm thủ tục chuyển di sản của mình cho bà ngoại tôi rồi làm thủ tục để để bà ngoại tôi đứng tên 1 mình trên sổ mới, sau đó mới được tách ra cho 2 cậu. Hướng dẫn của phòng công chứng là đúng hay sai? Mong được tư vấn giúp tôi các thủ tục cần thiết. Xin chân thành cảm ơn.
Tôi ra phường để sao y quyết định ủy quyền của Tổng giám đốc ngân hàng (tư nhân) cho giám đốc của chi nhánh ngân hàng tôi, nhưng cán bộ phường trả lời vì ủy quyền cho cá nhân nên phường không công chứng được. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể công chứng được tại cơ quan nào? Gửi bởi: phạm hằng
Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực:
Người yêu cầu CT có quyền yêu cầu CT tại bất kỳ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nào thuận tiện nhất, trừ trường hợp việc CT các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền của người sử dụng đất được thực hiện tại UBND cấp xã nơi có đất và việc CT các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở được thực
Nghĩa vụ, quyền của người thực hiện chứng thực:
- Bảo đảm trung thực, chính xác, khách quan khi thực hiện CT.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc CT của mình.
- Không được CT hợp đồng, giao dịch, CT chữ ký có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ
Tôi bán một thửa đất có kèm theo tài sản. Hai bên mua bán nhờ người làm giấy viết tay, hai bên cùng một số người có mặt làm chứng kí. Giấy chỉ làm 01 bản do người mua giữ. Thời gian sau đó, bên mua xin được cán bộ địa chính và Chủ tịch UBND xã kí xác nhận có đóng dấu (mặc dù các đại diện không có mặt trong cuộc mua bán). Tôi xin hỏi: Các cán
GD&TĐ - Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao.
6 bản chính giấy tờ, văn bản trên gồm:
1- Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung
Tôi muốn chứng thực chữ ký vào một số loại giấy tờ. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể tới đâu và làm những thủ tục gì để chứng thực chữ ký của mình? (Nguyễn Minh - Hà Nội).
Ngày 16/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính: Người yêu cầu chứng thực phải xuất trình bản chính giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao và bản sao cần chứng
Theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, ngày 16-02-2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch, chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được pháp luật quy định chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực.
Khái
xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Điều 137 Bộ luật Dân sự quy định: Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/2015 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo nghị định này, chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được pháp luật quy định chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Người yêu
tôi có hộ khẩu thường trú để yêu cầu chứng thực chữ ký của chúng tôi trong giấy ủy quyền, thì UBND xã yêu cầu phải có chữ ký của người nhận uỷ quyền trong giấy ủy quyền. Đồng thời, UBND xã đã từ chối chứng thực vì không thuộc thẩm quyền và yêu cầu chúng tôi mang đến Phòng tư pháp huyện Phú Hòa để chứng thực. Vậy chúng tôi muốn hỏi, việc UBND xã từ
Đơn vị tôi nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của cá nhân (chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên), đã đăng ký giao dịch bảo đảm tại phòng tài nguyên môi trường huyện. Tài sản gắn liền với đất là ngôi nhà thuộc sở hữu của công ty. Nay muốn đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất có được không? Thủ tục như thế nào? Đăng ký tại đâu
Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm: thứ nhất, bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ. Thứ hai, bản chính bị hư hỏng
Em cần công chứng (không phải chứng thực) sơ yếu lý lịch từ bản gốc với bản sao. Em có thể công chứng ở bất cứ phòng công chứng tư nhân hoặc xã phường khác không phải nơi mình cư trú được không? Hay phải về đúng UBND phường nơi mình ở mới công chứng được?
Hiện nay, pháp luật về chứng thực chưa có quy định về trình tự thủ tục chứng thực hồ sơ xin việc (pháp luật chỉ quy định trình tự thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch).
Theo quy định tại khoản 2 mục II Thủ tục tuyển lao động, Thông tư số 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động