Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
em làm việc tại nhà nhà nhỏ ở hội an có đóng bảo hiểm xã hội theo quy định nhà nước. bây giờ em đang mang thai tháng thứ 7, vì nhà hàng không có kế toán để thục hiện các sổ sách giấy tờ nên em không biết thủ tục, giấy tờ để hoàn thiện hồ sơ xin nghỉ thai sản của mình. xin quý cơ quan chỉ dẫn dùm em.và cho em hỏi trong 6 tháng nghĩ thai sản em
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k
Tôi ở An Giang, làm ở An Giang cho cn công ty cổ trụ sở chính ở tp hcm, tôi bắt đầu làm là từ tháng 10/2012 cho đến nay, nhưng tôi nghỉ thai sản từ đầu tháng 05/2014 rồi đầu tháng 10/2014 tôi làm lại cho đến hiên tai. Vậy nếu tôi làm cho đến hết tháng 01/2015 thì tôi nghĩ, để ở nhà chăm sóc con. Vậy 1. Thủ tục giấy tờ tôi cần để nhận bảo hiểm
vào tháng 03/2014. Do đó tôi xin nghỉ thai sản từ ngày 03 / 03 / 2014 đến ngày 03 / 09 / 2014. Khi tôi nghỉ thai sản thì nhà trường ra quyết định thôi giữ chức vụ tổ trưởng. Trong suốt quá trình công tác của tôi từ năm 1998 cho tới nay tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, không vi phạm kỷ luật bao giờ. Vậy xin hỏi luật sư ,trường hợp của tôi chế độ
Thưa luật sư, tôi đang ký hợp đồng lao động 12 tháng tại đơn vị sự nghiệp thuộc khối nhà nước. Thời hạn hợp đồng từ 01/1/2014 đến 31/12/2014. Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được hơn 2 năm. Tôi dự kiến sinh vào tháng 3/2015. Nếu đơn vị sự nghiệp tôi đang làm chỉ tiếp tục ký hợp đồng cho tôi đến tháng 3/2015 thì tôi có được cơ quan tiếp tục đóng bảo
chị tôi không có BHXH), vì cơ quan không có người làm thay công việc của chị nên chị tôi không được nghỉ đúng theo quy định của nhà nước (là 6 tháng). Nếu chị dâu tôi cố tình nghỉ hơn 3 tháng thì cơ quan sẽ cắt hợp đồng với chị để tìm người khác thay. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp trên có phải cơ quan của chị tôi đã làm sai với quy định của nhà
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
Theo như bạn trình bày thì đất này do chưa có giấy tờ công nhận quyền sử dụng nên hai bên đã chuyển nhượng bằng giấy viết tay.
Nay nếu không có tranh chấp, quá trình sử dụng liên tục, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế cho nhà nước và phù hợp quy hoạch sử dụng thì có thể được giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng.
Đề nghị bạn
Xin anh chi luật sư tư vấn chi em.em có mua 1 mảnh đất 100m2 đất người đồng bào mua năm 2003 đã chồng tiền đay đủ. 2 bên thoả thuận giấy viết tay.tin tưởng người bên bán đất làm công an. Bây giờ em hỏi giấy tờ đất nông nghiệp đê lấy đi làm nhà làm sổ đỏ.nhưng bên kia họ nói la giấy tờ để trên phường chưa lấy được.xin hỏi giờ làm nhà co bị ảnh
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
Điều 10 của Luật này.
4. Tôn trọng ý chí, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, quyền và lợi ích của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng.
5. Bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
6. Không lợi dụng hòa giải ở cơ sở để ngăn cản các bên liên quan bảo vệ quyền lợi của mình theo
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Căn cứ quy định trên, ông Phong giải thích cho các bên tranh chấp
Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?