Ðiều 631 và Điều 632 Bộ luật Dân sự quy định về quyền thừa kế của cá nhân như sau: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
Nam 1954, ông nội tôi di chúc giao quyền sử dụng 1 căn nhà tại TP HCM cho vợ sau của ông, với điều kiện bà này không được bán căn nhà đó mà khi qua đời phải giao lại cho cha và cô tôi (con của ông nội với vợ trước). Cha và cô tôi giờ định cư ở nước ngoài, muốn xác lập sở hữu có được không?
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
cấu công trình hiện trạng và thiết kế sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình do tổ chức tư vấn có đủ năng lực thực hiện;
- Đối với công trình ngầm, công trình có tầng hầm: phải có ảnh chụp hiện trạng của các công trình lân cận xung quanh công trình và biện pháp thi công công trình ngầm, tầng hầm của chủ đầu tư đã được đơn vị tư
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và k được chia đất. Xin hỏi vấn đề thừa kế mảnh đất này được giải quyết như thế nào? Rất mong nhận được lời khuyên sớm nhất từ phía luật sư. Gia đình xin cảm ơn!
Khoảng 21h10’ ngày 4/3/2012 chồng tôi điều khiển taxi 4 chỗ và đè lên phần ngực một người bị tai nạn trước đó. Theo người dân ở đó (là công an ) huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) thì vụ tai nạn trên là: hai xe máy đi ngược chiều đâm vào nhau, anh đã khám và sơ cứu hai nạn nhân, trong đó một người (chính là người mà xe của chồng tôi đè lên) đã tử
Theo quy định tại điều 669 BLDS 2005:
Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
Chào Luật sư! Ông nội tôi mất để lại nhà và đất nhưng tên trong sổ đỏ là ba mẹ tôi đứng tên. Hiện tại ba mẹ không có ở đó, có vợ chồng cháu trai trưởng của Bác đang ở đó. Có tờ di chúc nhưng viết tay chưa có chữ ký của ai cả, nhưng có một Bác lớn về giành đất. Như vậy, theo pháp luật đất đó thuộc sở hữu của ai và ai sẽ là người được sử dụng
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50 m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái ly hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập và thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cư được quy hoạch chung cho nhiều dự án trên cùng một địa bàn và phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
Trường hợp không có khu tái