Ở trường tôi có một giáo viên mới chỉ học hết THPT. Để được tham gia kỳ tuyển dụng viên chức, bạn ấy đã mua bằng trung cấp sư phạm mầm non. Vậy bạn ấy sẽ phải xử lý như thế nào? Nguyễn Thị Bừng - Tỉnh Thanh Hóa (ngbung***@gmail.com).
Năm tháng trước ông nội tôi bị bệnh nặng nên đã kêu con cháu vềđông đủ và ông đã làm di chúc miệng phân chia tài sản nhà, đất vườn,đất ruộng, xe máy… cho các con, cháu. Nay ông bớt bệnh và đã khoẻlại. Vậy di chúc miệng nói trên còn hiệu lực không? Pham Khoa Quan ([email protected])
Theo quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, thì di chúc có hai người làm chứng - nếu không vi phạm các quy định khác của pháp luật về nội dung - thì có giá trị về mặt pháp lý tại Việt Nam như di chúc được công chứng, chứng thực.
Theo quy định tại Điều 766 BLDS về quyền sở hữu tài sản tại nước ngoài và khoản 2 Điều 767 BLDS về thừa kế theo
cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
+ Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
- Quyền của người quản lý di sản khi được chỉ
Những người sau sẽ không được tham gia đấu giá tài sản:
1. Người không có năng lực hành vi dân sự, người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người tại thời điểm đấu giá không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
2. Người làm việc trong tổ chức bán đấu giá tài sản, nơi thực hiện việc bán đấu giá tài sản
Tại khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau: “Trường hợp theo quy định của pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ cụ thể là của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác, nhưng do người trong cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác đó
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc khởi tố vụ án hình sự. Cụ thể
1. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm mọi tội phạm được phát hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố vụ án có căn cứ và
Chồng đánh đập vợ, chửi mắng xúc phạm nhân phẩm, danh dự của vợ là hành vi bạo lực gia đình. Các hành vi đó đều bị pháp luật nghiêm cấm. Về nguyên tắc, các hành vi bạo lực gia đình cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời; nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi người; đối với phụ nữ
hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị cấm như sau:
1. Hành vi bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về