Hai vợ chồng tôi ly hôn được 2 năm, con đang ở với vợ tôi, năm nay cháu được 8 tuổi. Tôi thấy vợ tôi chăm sóc con không tốt nên muốn đón cháu về để nuôi dạy, chăm sóc. Cho tôi hỏi nếu bây giờ tôi muốn thay đổi người nuôi con sau ly hôn thì có phải hỏi ý kiến của con không? Xin cảm ơn!
Hai vợ chồng tôi đang ly hôn và tranh giành quyền nuôi con. Nếu vợ tôi giành được quyền nuôi con thì cho tôi hỏi sau này tôi có được yêu cầu Tòa án thay đổi người nuôi con không? Khi nào được thay đổi người nuôi con sau ly hôn? Rất mong được giải đáp, xin cảm ơn!
nuôi, con dâu, con rể, anh chị em ruột) của người ký đơn kiến nghị, của các cá nhân trực tiếp tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, của các cá nhân trực tiếp thẩm định danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà đầu tư và của người ký phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư.
Trân trọng!
trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng tư vấn có thể mời thêm các cá nhân tham gia với tư cách là thành viên của Hội đồng tư vấn.
+ Thành viên Hội đồng tư vấn không được là thân nhân (cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh chị em ruột) của người ký đơn kiến nghị, của các cá nhân trực tiếp tham
Vợ chồng em có cãi nhau và vợ em đòi ly hôn. Em có một bé năm nay mới được 18 tháng. Em có nghe nói, nếu con dưới 36 tháng tuổi thì khi ly hôn sẽ đương nhiên giao cho mẹ nuôi có đúng không ạ? Mong được anh chị giải đáp, xin cảm ơn!
Trong trường hợp sau khi ly hôn người chồng có hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm của người vợ thì người vợ có thể yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm con được không? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố mẹ bên vợ hoặc bên chồng, con đẻ, con nuôi, con rể, con dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột là người bị tố cáo hoặc có lợi ích liên quan trực tiếp với người bị tố cáo.
Trường hợp khi có thay đổi Trưởng đoàn/Tổ trưởng, thành viên Đoàn/Tổ xác minh thì phải thực hiện bằng quyết định của Thủ trưởng cơ quan
Xin chào chuyên viên. Cho tôi hỏi trong BHXH Thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan cấp dưới khi nào? Cụ thể ra sao? Nhờ chuyên viên phản hồi sớm giúp tôi.
Vợ chồng tôi không hòa hợp, hay cãi vã do chồng tôi rất hay ghen và nghi ngờ tôi. Tôi đã nhiều lần giải thích nhưng mọi chuyện vẫn diễn biến theo chiều xấu đi. Đỉnh điểm là có lần chồng tôi trong cơn nóng giận đã đánh tôi. Nhận thấy đời sống hôn nhân không thể hàn gắn, 2 vợ chồng tôi cùng quyết định ly hôn. Vậy thủ tục ly hôn thuận tình thì 2 vợ
Tôi và chồng có chung với nhau một đứa con năm nay 05 tuổi. Sau khi ly hôn do điều kiện kinh tế tôi khó khăn nên chồng tôi được hưởng quyền nuôi con. Nay kinh tế tôi đã ổn định, còn chồng tôi do công ty phá sản nên hiện tại đang thất nghiệp. Vậy tôi có thể giành lại quyền nuôi con không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Xin hỏi, tôi và một cô gái đã có chồng quan hệ với nhau. Sau đó, đứa con mà cô gái đó đang nuôi cùng với chồng là con tôi. Đứa bé được ghi trong giấy khai sinh họ tên cha là người khác. Tôi muốn nhận lại đứa bé thì phải làm cách nào để được công nhận đó là con tôi? Mong được ban chuyên môn giải đáp. Xin cảm ơn
Người khởi kiện không có quyền khởi kiện và người khởi kiện chưa có đủ điều kiện khởi kiện có những điểm gì khác nhau? Mong ban biên tập có thể trả lời thắc mắc trên giúp tôi. Xin cảm ơn.
trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc
trần từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 trở về sau thì đại diện theo ủy quyền của thân nhân người từ trần (bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, con đẻ, con nuôi của người từ trần) làm hồ sơ và nhận chế độ trợ cấp theo quy định. Người đại diện theo ủy quyền của thân nhân nhà giáo đã từ trần chịu trách nhiệm trước pháp luật về hồ sơ và khoản tiền trợ
với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở
Căn cứ Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 24/02/2020) quy định các trường hợp không được lập vi bằng bao gồm:
- Nhận làm những việc liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú
Em chuẩn bị đi xuất khẩu lao động bên Nhật vợ chồng em chuẩn bị ly hôn. Con em hiện tại 3 tuổi rưỡi thì em có giành quyền nuôi con được không? Nếu trong trường hợp không giành quyền nuôi con được thì phải làm sao giành được con. Rất mong được tư vấn!
Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định các đối tượng được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự bao gồm:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài
trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà bố bạn mất;
+ Theo Điều 68 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, nhân thân của bố bạn (không quá 04 người) được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trong đó mỗi thân nhân bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ