, điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao
Chào Luật sư! Bạn tôi gây thương tích cho người khác với tỉ lệ thương tật 5.6%(thương tật ở tay phải bó bột). Người này khám ở 1 bệnh viện ở Bình Thuận,bác sĩ bảo không nguy hiểm gì nhưng đã tự ý chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy để khám chữa bệnh . Vậy gia đình của bạn tôi có phải trả phần viện phí ở Bệnh viện Chợ Rẫy không ???.Mức trả là như thế naò
tai nạn xảy ra, công an đến làm việc nhưng và đo đạc hiện trường nhưng không đưa bất kỳ giấy tờ nào cho phía gia đinh bạn e ký, mà chỉ một thời gian sau mới gọi chồng bạn e ra ký giấy khám nghiệm xe, nhưng theo bạn e thì hiện trường vụ tai nạn đã bị thay đổi. Và đến giờ bạn e đã xuất viện nhưng phía công an chưa có động thái gì, mà phía gây tai nạn
Xin hỏi luật sư câu hỏi như sau: Ba của tôi đi ngang qua nhà hàng xóm thì bị chó nhà đó cắn, ông đòi người nhà hàng xóm bồi thường tiền chích thuốc. Nhưng sau nhìêu ngày tranh cãi ,bác hàng xóm mới chịu dắt ông đi khám. Việc xảy ra đó là vì tiền 1 mũi chích là 170 nghìn đồng, bác hàng xóm đã ko chịu thanh toán thêm nữa và nói là "1 mũi thôi, không
Kính gửi quý luật sư, Tôi có một chút thắc mắc về chế độ hưởng bảo hiểm như sau: Mẹ tôi là công nhân nghỉ hưu, có thẻ bảo hiểm y tế bắt buộc. Hiện nay, mẹ tôi mới phát hiện mắc bệnh ung thư di căn, và điều trị hóa chất tại bệnh viện. Xin Quý Luật sư giải đáp giúp: Mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm chi trả 95% như các bệnh thông thường hay có gì
Tại sao khi khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa (sơ gan do rượu) thì được thanh toán BHYT, còn khi KCB tại bệnh viện tâm thần (rối loạn tâm thần do rượu) lại không được thanh toán. Xin hỏi như vậy có đúng không?
kiện hưởng chế độ ốm đau là người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Theo quy định trên thì một trong những điều kiện để được hưởng chế độ ốm đau là phải nghỉ việc, trường hợp của bạn, bạn được nghỉ 5 ngày nhưng thực tế
Bạn Trịnh Thúy Nga (trinhthuynga.***@gmail.com) hỏi: Tôi bỏ thai 12 tuần HYDROMA KYSTIQUE. Bệnh viện cấp cho tôi giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH ghi nội dung như trên. Tôi nộp giấy cho công ty để công ty nộp về làm bảo hiểm thì bảo hiểm trả kết quả chưa được giải quyết với lý do: "Giấy nghỉ không ghi rõ lý do, đề nghị ghi tiếng Việt". Vậy
định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Bạn đối chiếu quy định trên với quá trình tham gia đóng BHXH để xem xét đối với trường hợp cụ thể của Bạn. Việc khám bệnh bằng thẻ BHYT nào không ảnh hưởng đến quyền lợi hưởng chế độ thai sản của Bạn.
BHXH Việt Nam trả lời:
1. Về đăng ký KCB ban đầu
a) Đối với cơ sở KCB BHYT ban đầu là tuyến xã, tuyến huyện
Người tham gia BHYT được quyền đăng ký KCB BHYT ban đầu tại một trong các cơ sở KCB tuyến xã, tuyến huyện, không phân biệt địa giới hành chính, phù hợp với nơi làm việc, nơi cư trú và khả năng đáp ứng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
nhóm ngạch công chức loại A2 bậc 3 (hệ số 5,08) trở lên, (cán bộ có mức lương 3,63 (cũ) đang khám và điều trị theo đối tượng B thì giữ nguyên).
Vì vậy, mức lương có hệ số 5,32 của ông không thuộc ngạch công chức A2 bậc 3 trở lên hoặc mức lương 3,63 (cũ) nên ông không thuộc đối tượng này.
Do vậy, ông không thuộc 3 đối tượng thuộc Hướng dẫn
Độc giả từ địa chỉ email minhsown1***[email protected] hỏi: Tôi đăng kí KCB ban đầu tại Trung tâm Y tế huyện Quế Sơn, theo Luật BHYT mới sửa đổi, bổ sung thì từ ngày 01/01/2016 tôi đi khám bệnh tại Phòng khám đa khoa tuyến xã (Phòng khám đa khoa Hương An) sẽ được hưởng BHYT như thế nào?
Xin hỏi: 1. Tôi đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện đa khoa tỉnh chỉ được thanh toán 60% mức hưởng của thẻ (48%) mà theo luật BHYT 2014 thì bệnh nhân đi khám chữa bệnh trái tuyến được hưởng 60% tổng chi phí điều trị như vậy có đúng không? 2. Em trai tôi 30 tuổi bị rối loạn tâm thần do sử dụng ma túy tổng hợp phải vào bệnh viện tâm thần
Độc giả gửi từ địa chỉ email clover.***@gmail.com hỏi: Công ty tôi có trụ sở chính ở Hà Nội nhưng tôi làm cho chi nhánh ở Ninh Bình và được đóng bảo hiểm. Tuy nhiên, BHYT của tôi lại đăng kí nơi khám chữa bệnh ở Hà Nội. Vì muốn thuận tiện cho việc khám chữa bệnh của mình nên tôi muốn chuyển nơi khám về Ninh Bình và có nhiều lần hỏi công ty
- Độc giả tại địa chỉ tranngoc***@yahoo.com.vn hỏi: Theo quy định từ ngày 1/1/2016, BHYT có sự đổi mới được quyền KCB tất cả các bệnh viện trong huyện hay tuyến tỉnh trong cùng một tỉnh? Quy định này đúng hay không và đã được thi hành chưa? Nếu vậy, tại sao ngày hôm nay tôi ở Tp Nha Trang, Khánh Hòa, con tôi có BHYT tại phòng khám nhưng khi đưa
Độc giả Lê Đình Huệ gửi từ địa chỉ email ledinhhue***@gmail.com hỏi: Hiện tôi đang công tác tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi xin hỏi bệnh nhân ngoại tỉnh đến khám và chữa bệnh trong tỉnh thì thanh toán như thế nào đối với điều trị nội trú và điều trị ngoại trú?
Độc giả gửi từ địa chỉ email ***@gmail.com, là nhân viên kho của một công ty tại Gò Vấp hỏi: Tôi tham gia BHXH được 1 năm rồi, ban đầu tôi đăng ký tại Trạm y tế xã Vĩnh Lộc, hiện giờ tôi đã lập gia đình và chuyển về ở trọ tại Gò Vấp, và giờ tôi muốn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh tại Gò Vấp có được không? Và thủ tục phải làm là như thế nào?
Độc giả từ địa chỉ email: vinhbv***@gmail.com hỏi: Bác tôi đăng kí KCB ban đầu tại Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lâm, Hà Nội, khi xuống thăm gia đình tôi ở Hải Phòng, bác tôi có đi khám bệnh tại Bệnh viện quận Đồ Sơn, Hải Phòng. Sau đó Bệnh viện này có chuyển tuyến lên bệnh viện chuyên khoa phục hồi chức năng, là Bệnh viện tuyến tỉnh (do tình trạng
Ông (Bà) làm việc tham gia, đóng BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ, đúng quy định thì Ông (Bà) được hưởng các quyền lợi về BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật như:
- Chế độ khám, chữa bệnh BHYT;
- Chế độ ốm đau;
- Chế độ thai sản;
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Trợ cấp thất nghiệp;
- Trợ cấp học nghề