quan thẩm quyền chứng thực theo quy định.
Trong thực tế, nhiều loại giấy tờ hợp đồng, giao kèo chỉ có hai bên tự lập nhưng vẫn có giá trị pháp lý, đó là các giao dịch mà pháp luật không quy định phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để chặt chẽ và hạn chế việc tranh chấp, giấy tờ giao dịch được lập giữa hai đối tác phải có đầy đủ chữ ký
Một thửa đất luôn có giới cận. Người chủ có quyền sử dụng đối với diện tích đất trong giới cận của thửa đất.
Trường hợp bạn là chủ sử dụng đất, việc người khác đến tranh chấp mà việc tranh chấp làm thiệt hại đến tài sản của người khác, tùy mức độ mà có cách xử lý khác nhau. Có thể bồi thường và trong chứng mực nào đó có thể bị xử lý hình sự về
Bạn phải làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về đất đai.
Về nguyên tắc bạn phải yêu cầu UBND xã hòa giải, nếu hòa giải không thành thì bạn làm đơn khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Tòa.
Việc UBND quận cấp giấy chứng nhận như vậy là sai. Bạn phải khởi kiện ngay nhé
pháp và có quyền chuyển nhượng lại cho người khác (bán đất)? Từ 2005 tới nay, Toà án cứ gọi 2 bên gia đình ra hoà giải mà sự việc không đi tới đâu. Kính mong Luật sư tư vấn giúp và xin cho hỏi, trường hợp này có quy định nào về thời gian giải quyết tranh chấp không ? vì gia đình chúng tôi cũng rất mệt mỏi vì thời gian giải quyết quá lâu. Thêm
2003 thì UBND phường có trách nhiệm hòa giải những tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất.
Hiện tại việc xây dựng của họ có được cấp giấy phép xây dựng không?
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Ông bà tôi sinh được 5 người con, 4 gái và 1 trai, trong đó có bố tôi là con trai lớn còn 3 cô em gái đi lấy chồng và 1 cô không có chồng đang sử dụng mảnh đất của ông bà tôi. Khi ông bà tôi mất đi (ông mất năm 2007, bà mất năm 2008) không có di chúc để lại cho ai. Và hiện nay bố tôi đang làm đơn ra tòa yêu cầu chia lại mảnh đất trên theo đúng pháp luật. Vậy cho tôi hỏi theo đúng pháp luật hiện hành thì mảnh đất trên của ông bà tôi sẽ được chia như thế nào
đất đó cũng khoảng 20 năm (đất vườn-mặt hậu). Do đất tranh chấp nên cả 2 bên đều không làm được giấy tờ, bên B tính chuyện tặng phần đất đó cho nhà nước nếu gia đình chúng tôi không lo cho hiện tại 80 triệu. Xin hỏi Luật Sư, liệu chúng tôi có mất trắng phần đất đó không??Nếu ra tòa án HUyện thì kết quả thế nào? Chân thành cảm ơn!
được biêt thì hộ có lô đất liền kề tôi đã xây bao quanh và xảy ra tranh chấp với hộ liền kề phái sau không nằm trong đất dự án (cũng là hộ liền kề sau lô đát của tôi). Tôi muốn hỏi, trường hợp này thì ai là người có trách nhiệm giải quyết, Ban QL dự án hay UBND Quận (nơi cấp Giấy CNQSDĐ). Tôi phải làm thế nào, tại sao thực tế đất thiếu mà vẫn cấp Giấy
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
Xin luật sư giúp tôi: Ông bà nội tôi có 6 người con, 3 nam và 3 nữ. Tôi la cháu đích tôn. trong khi ông nội tôi đi viện mới về, do tình hình sưc khỏe không còn tốt nữa nên mới họp đại gia đình lai. để làm di chúc. 3 người con gái đi lấy chồng ông không nói gi.riêng con trai thi ông nói như sau; Đứa đầu và đứa giữa khi ở riêng ông đã cho đất làm nhà. Miếng đất còn lai mà ông bà đang ở thì cho cháu đích tôn ngôi nhà ông bà đang ở và đất. Phần đất còn lại cho chú út. Nhưng chú út ko chịu mà đòi lấy hết toàn bộ. Nếu ông không cho thì sẽ không nuôi bà nội, vì trông họ hàng không ai giàu bằng chú út. còn cho thì chú út nuôi bà nội đến chết và việc họ hàng, làng xóm, mô mã chú út lo hết. do vậy ông nôi tôi đã đồng ý . vậy xin cho tôi được hỏi: Bây giờ ông nội đã mất lâu rồi, chú út dưa bà nội về nuôi nhưng bữa có bữa không. Như vây tôi muốn phân chia tài sản đất đai thì phải làm như thế nào? Có được không?
UBND xã chỉ có thẩm quyền hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định tại Điều 135, luật đất đai 2003, hướng dẫn tại Điều 159 Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
Để đảm bảo quyền lợi của gia đình bạn bạn gửi đơn đề nghị hòa giải tới UBND xã yêu cầu tổ chức hòa giải nếu hòa giải thành thì lập biên bản hòa giải thành
phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
a) Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có
trên diễn ra trước ngày 01/01/2008 thì dù chưa có GCN QSD đất cũng vẫn có thể có hiệu lực pháp luật.
- Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định như sau:
"Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau này 15/10/1993
a) Điều kiện để
Cơ quan chúng tôi nhận được đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, nội dung đơn như sau: Năm 1999, gia đình ông A có khai hoang 1 diện tích đất thuộc lâm phần quản lý của một Lâm trường quản lý. Sau một thời gian Lâm trường có một buổi làm việc với UBND xã X và cho phép các hộ dân có đất xâm canh được trồng rừng trên diện tích khai hoang
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi cho bố tôi nhưng bà nói nếu ở thì sẽ chia còn bán thì bà sẽ không cho vì không muốn người lạ vào. Miếng đất đấy có công sức của bố tôi, năm 1976 bố tôi đã đưa cho bà nội tôi 3.000 VNĐ để mua miếng đất đấy nhưng các chú đều không biết. Đến đầu năm nay nhà chú thứ 2 bị vỡ nợ và đã bán mảnh đất mà chú đang ở và có ý định muốn bán nốt số 100m2 kia. Tôi muốn hỏi luật sư tôi muốn đòi lại quyền lợi cho bố tôi và chú thứ 3 trong 100m2 kia thì sẽ theo điều khoản nào trong bộ luât và thủ tục sẽ như thế nào nếu ra pháp luật. Tôi được biết chú thứ 2 và chú út đã làm sổ đỏ nhưng tối không rõ 100m2 kia đã có sổ đỏ chưa.
- Theo thông tinh bạn nêu thì ông bà ngoại bạn qua đời để lại di sản là hai khối bất động sản, đến nay vẫn chưa chia... tuy nhiên ông bà bạn đã qua đời quá 10 năm nên hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Nếu gia đình bạn có gửi đơn tới Tòa án thì tòa án cũng không thụ lý (vì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế); Nếu mẹ bạn, dì
giữ toàn bộ giấy tờ của thửa đất và kiên quyết không đưa cho anh, nếu anh khởi kiện để đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không thuộc đối tượng được tòa án thụ lý.
Trường hợp khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất thì cần phải xác định ai là người đang tranh chấp quyền sử dụng với mình từ đó mới thực hiện việc khởi kiện được.