S mới tốt nghiệp đại học, nhưng đã được Công ty H tuyển dụng vào làm việc với mức lương 6 triệu đồng/tháng. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, S sẽ phải đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương trên hay theo thang bảng lương do Nhà nước quy định?
Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội, tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội kể từ ngày 1/1/2007 trở đi sẽ được tính như thế nào?
Giám đốc công ty có quy định nếu như ngày phép và ngày nghỉ bù nếu ai không nghỉ hết của năm đó thì sẽ bỏ hết không được trả bất cứ khoảng tiền nào, như vậy có đúng hay không và khiếu nại ở đâu?
Theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC thu nhập chịu thuế TNCN là phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục… cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước". Mức khoán chi trang phục là 5.000.000 đồng/ năm. Vậy đối với cá nhân không cư trú thì mức khoán chi trang phục này sẽ được tính trọn theo năm (5.000.000 đ/năm) hay chia đều cho 12 tháng trong năm (416.667 đ/ tháng). Vì cá nhân cư trú này có mặt tại Việt Nam là 4 tháng. Vậy có đúng không?
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thảo Ly, công tác tại Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện nay việc xác định thành phần chi phí nhân công để lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 04/2010/TT-BXD và hệ thống thang, bảng lương nhân công xây dựng áp dụng theo quy định tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP.
Tuy nhiên, kể từ ngày 1/7/2013, Nghị định số 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương có hiệu lực thi hành thì Nghị định số 205/2004/NĐ-CP hết hiệu lực.
Bà Ly đề nghị Bộ Xây dựng xem xét, có hướng dẫn tạm thời cách xác định chi phí nhân công trong việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định mới về chính sách tiền lương.
Ngày 30 tháng 3 năm 2011 công ty em mới có giấy phép kinh doanh công ty nhỏ có đăng ký 8 lao động.chưa đăng ký bhyt, bhxh cho người lao động thì cuối tháng tiền lương cho công nhân có phải trích các khoản trích theo lương không và có được tính vào chi phí hợp lý không?
Người hỏi: maioanh ( 14:23 25/04/2011)
Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động được áp dụng khi nào?
Xin quý cơ quan cho biết tiền lương của giám đốc công ty tnhh một thành viên trực tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh có được đưa và chi phí được trừ khi tính thuế TNDN không?
Kính gửi: Chương trình hỏi đáp chính sách thuế của Cục thuế tỉnh Bình Phước Công ty em có các khoản phụ cấp cho người lao động như sau: Phụ cấp công trường (2.000.000đ/tháng), phụ cấp tiền ăn (1.500.000đ/tháng), phụ cấp tiền xăng (1.200.000đ/tháng), công tác phí (Vé tàu xe trung bình khoảng 500.000đ đến 1.000.000đ/tháng có kèm vé tàu xe). Vậy nay em đặt câu hỏi này, xin chương trình cho em biết các khoản trên khoản nào phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Em xin cảm ơn chương trình, năm mới chúc Ban biên tập chương trình sức khỏe, an khang thịnh vượng.
* Ngày 16-9-2014, tôi được công ty nhận vào làm lái xe với mức lương 6 triệu đồng/tháng. Đến giữa tháng 8-2015, công ty ra thông báo tôi sẽ làm đến ngày 31-8-2015 thì nghỉ. Sau đó, công ty trả lương và trợ cấp thôi việc (1/2 tháng lương).
Cách giải quyết như vậy có đúng không khi công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Khi trả trợ cấp, công ty tính lương đóng BHXH là 3,317 triệu đồng có đúng không? Nếu là sai, tôi phải làm sao để đòi quyền lợi của mình?
VŨ THANH LONG
Đối tượng nào khi tính mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội mà số tiền đó được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ?
Tôi vào làm việc tại công ty hơn 1 năm nhưng đến giờ tôi chưa được ký hợp đồng lao động. Trong suốt quá trình làm việc tôi không được đóng BHXH, BHYT.
Nay công ty đề nghị tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) nhưng lại không ghi đúng mức lương mà tôi thực lãnh. Công ty làm như vậy có đúng không?
Tôi bắt đầu đi làm tại một công ty tư nhân từ tháng 10/2010. Công ty đã cho tôi được thử việc và làm việc tới bây giờ là 3 tháng nhưng lại không được ký kết hợp đồng lao động, không có bảo hiểm lao động.
Tôi được biết người lao động làm việc dưới 12 tháng khi nghỉ phải báo trước 3 ngày. Nhưng khi cuối tháng thứ ba tôi nghỉ làm và đã có xin nghỉ trước đến một tuần, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được tiền lương ( làm 3 tháng nhưng chỉ nhận được 520.000đ , giữ lương 30 ngày, tháng 12 không thanh toán và lấy lý do nghỉ ngang, không báo trước và không hoàn trả lương cho tôi).
Thời gian làm việc của Công ty từ 7h30 đến 19h30 (không trực), nếu trực thì tới 21h, riêng ngày 15/12 trực từ 7h30 đến 22h. Điều này cũng vi phạm Luật lao động đúng không ạ.
Tôi rất thắc mắc muốn được giải đáp ngay.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Đoàn Luật sư TPHCM, trả lời: Pháp luật lao động quy định tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng tối đa không quá 26 ngày.
Nếu công ty quy định chỉ làm việc 7 giờ/ngày thì số giờ làm việc tối đa một tháng ở công ty bạn là 26 x 7 = 182 giờ. Tiền lương của bạn được tính bằng cách lấy tiền lương cơ bản + phụ cấp mang tính chất lương (nếu có) chia cho 182 giờ rồi nhân với số giờ làm việc thực tế trong tháng. Cách tính của cả bạn và công ty đều sai khi lấy ngày làm việc tiêu chuẩn là 30.Công ty quy định làm việc 7 giờ/ngày. Lẽ ra phải lấy hệ số lương cơ bản của tôi (1.040.000 đồng) chia cho 210 (7 giờ x 30 ngày) rồi nhân cho số giờ làm thực tế trong tháng nhưng công ty lại tính theo cách lấy hệ số lương căn bản chia cho 240 (8 giờ x 30 ngày). Công ty làm như vậy có đúng không?