Hàng hóa, dịch vụ nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp gồm những gì? Thẩm quyền quyết định mua sắm hàng hóa, dịch vụ của Bộ Tư pháp như thế nào?
nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung; các định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông và các văn bản hướng dẫn liên quan.
2. Chi xây dựng hệ thống học liệu, bài giảng, hệ thống kiểm tra đánh giá trực tuyến các môn học ngành Toán bậc đại học, các hoạt động trải nghiệm, phổ biến
phẩm trong phòng, chống dịch và hỗ trợ điều trị COVID-19 để bảo đảm phục vụ cho công tác phòng, chống dịch.
c) Hoàn thiện cơ chế tài chính, các quy trình, thủ tục tiếp nhận viện trợ, tài trợ, đấu thầu, mua sắm, dự phòng vật tư, thuốc (kể cả việc xã hội hóa), vắc xin, trang thiết bị y tế, hóa chất… phục vụ cho công tác phòng, chống dịch.
d) Huy
chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, tại đơn vị nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe tập trung người cao tuổi theo phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Y tế. Nội dung và mức chi theo chế độ chi tiêu tài chính hiện hành;
c) Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị nâng cao năng lực cho cơ sở y tế để tổ chức tư vấn, khám sức khỏe cho người cao tuổi. Mức chi theo dự án được cấp có
theo phân công của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030.
2. Hướng dẫn xác định, tuyển chọn, giao trực tiếp và thẩm định kinh phí nhiệm vụ; phê duyệt Danh mục nhiệm vụ; phê duyệt nội dung, kinh phí nhiệm vụ; ký hợp đồng thực
đến quản lý kinh phí thực hiện Chương trình theo các quy định quản lý tài chính của Chương trình và các quy định hiện hành về sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước.
2. Phối hợp với Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ thực hiện xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách thực hiện Chương trình; tuyển chọn, giao trực tiếp, thẩm định kinh phí nhiệm vụ
Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị phát triển giáo dục đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo quy định mới? Nội dung, mức chi hỗ trợ công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định mới?
Chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý trong Chương trình phát triển KTXH vùng DTTT theo quy định mới được thực hiện như nào?
Căn cứ Điều 13 Thông tư 15/2022/TT-BTC (Có hiệu lực từ 01/05/2022) quy định về chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý như sau:
1. Chi mua sắm trang thiết bị trong hàng rào dự án. Mức hỗ trợ theo Quyết
hiện các hoạt động đấu thầu, bao gồm:
+ Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định thành lập hoặc lựa chọn;
+ Đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng nguồn vốn mua sắm thường xuyên;
+ Đơn vị mua sắm tập trung;
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức trực thuộc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa chọn.
- Chủ đầu tư là tổ chức sở
hưởng nghiêm trọng đến công trình liền kề; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế để triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường hợp cấp bách;
- Gói thầu cấp bách cần triển khai nhằm mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia, biên giới quốc gia, hải đảo;
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa
để tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động của trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc sử dụng vào việc dạy văn hóa, đào tạo nghề, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng phục vụ học tập, sinh hoạt, cải thiện đời sống, khám bệnh, chữa bệnh, tuyên truyền phòng chống dịch và tổ chức cai nghiện ma túy, tư vấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật
khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước; công tác phí; chi về hoạt động, văn phòng, như: chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc và tài sản cố định khác; đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán bộ xã và
mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của cộng đồng dân cư trên địa bàn hoặc để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến công trình liền kề; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế để triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường hợp cấp bách;
- Gói thầu cấp bách
. Trong đó, hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực đấu thầu là tham gia trực tiếp vào một trong các công việc nêu tại khoản 7 Điều 35 Thông tư số 03 một cách thường xuyên, liên tục, mang tính chất nghề nghiệp, chuyên môn, chuyên trách;
- Cá nhân tham gia trực tiếp vào các công việc nêu tại khoản 7 Điều 35 Thông tư số 03 trong mua sắm tập trung theo mô
việc làm do dịch bệnh COVID-19...
Tiểu ban Tài chính, hậu cần: Chỉ đạo và hướng dẫn việc bảo đảm kinh phí, phân bổ và quản lý việc sử dụng kinh phí phòng, chống dịch; chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện việc mua sắm vắc xin, vật tư, trang thiết bị, hóa chất, thuốc... phục vụ phòng, chống dịch bệnh; tổ chức thực hiện các phương án mua sắm dự phòng
Cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì quy trình lựa chọn nhà thầu mua sắm hàng hóa trong trường hợp đặc biệt được quy định như thế nào? Mong sớm nhận hồi đáp.
Vui lòng cung cấp cho chúng tôi thông tin về những gói thầu mua sắm được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt bao gồm những gói nào? Mong nhận được thông tin.
dụng các khoản tiền tiết kiệm chi của đơn vị; kế hoạch, nội dung, tiến độ, kết quả đầu tư, tài sản, công sản, đấu thầu xây dựng cơ bản, mua sắm thuốc, hoá chất, vật tư tiêu hao, thiết bị y tế theo quy định của pháp luật; kết quả việc kiểm kê, thanh lý tài sản trong đơn vị; việc thu, chi các khoản đóng góp của các tổ chức từ thiện, hoạt động mang tính
chế, quy định làm việc của đơn vị, khoa, phòng và đơn vị trực thuộc; quy chế, quy định chuyên môn kỹ thuật của đơn vị, của các khoa, phòng và đơn vị trực thuộc.
5. Kế hoạch và quy trình về xây dựng cơ bản; đấu thầu thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao; mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, vật tư y tế.
6. Kế hoạch, quy chế, quy trình tuyển dụng, hợp