Công tác chuẩn bị hội nghị, họp, hội thảo của Ngân hàng Nhà nước được quy định tại Điều 20 Quy chế làm việc của Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 2805/QĐ-NHNN năm 2014 như sau:
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị, họp, hội thảo:
a) Đơn vị đầu mối:
- Văn phòng là đơn vị đầu mối xây dựng kế hoạch, tổ chức và quản
nhất trong bộ, cơ quan ngang bộ.
g) Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thống kê của cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; kiến nghị các biện pháp xử lý đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thống kê.
2. Phối hợp với các đơn vị của bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng kế hoạch thanh tra việc
làm thủ tục nhập khẩu trước khi thực hiện.
7. Trong trường hợp bất khả kháng mà không bảo đảm được nguyên trạng hàng hóa, niêm phong hải quan hoặc không vận chuyển hàng hóa theo đúng tuyến đường, thời gian thì người khai hải quan, sau khi áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế và ngăn ngừa tổn thất xảy ra phải thông báo ngay với cơ quan hải
trưởng Bộ Tư pháp trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các văn bản quy phạm pháp luật theo chương trình kế hoạch xây dựng pháp luật hằng năm của Bộ đã được phê duyệt; các đề án, dự án, báo cáo về công tác thi hành án dân sự trong Quân đội;
b) Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Chấp hành viên, Thẩm tra viên thi hành án dân
giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và hướng dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nếu có đủ tiêu chuẩn theo quy định;
c) Tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo; tham gia đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên;
d) Chủ trì hoặc tham
hành. Cụ thể là:
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thuộc Bộ Quốc phòng hướng dẫn các cơ quan, đơn vị quân đội xây dựng kế hoạch bảo đảm công tác kỹ thuật khi thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự.
2. Tham mưu, hướng dẫn cơ quan quân sự địa phương chỉ đạo ngành kỹ thuật thuộc quyền phối hợp với các ngành liên quan của địa phương thực
Nhiệm vụ, quyền hạn của Đài Truyền hình Việt Nam trong bộ máy nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Hiện tại, tôi đang tìm hiểu thông tin về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các bộ, ngành, cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nước trong
Trách nhiệm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về đầu tư khoa học và công nghệ tại trường đại học được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Hiếu Thuận, tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển hoạt động khoa học, công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Tôi
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đài Tiếng nói Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Khánh Hòa. Hiện tại, tôi đang tìm hiểu thông tin về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các bộ, ngành, cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nước trong đó có Đài Tiếng nói
dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia nghiên cứu, xây dựng đường lối, chính sách và các văn bản pháp luật về tài nguyên và môi trường; có khả năng tham mưu, đề xuất giải pháp, phương pháp quản lý về tài nguyên và môi trường phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Có năng lực, kinh nghiệm
Lực lượng nào sẽ thường trực sẵn sàng cứu nạn, cứu hộ? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Theo như tôi được biết thì lực lượng phòng cháy, chữa cháy không chỉ thực hiện công việc cứu hộ, cứu nạn khi xảy ra cháy. Mà lực lượng này còn thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ khi xảy ra các sự cố hay tai nạn khác. Chính vì thế thông qua
và các lĩnh vực liên quan để vận dụng vào công tác quản lý, chỉ đạo ngành y tế ở địa phương.
+ Có trình độ chuyên môn, hiểu biết chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý và có kinh nghiệm trong tổ chức, điều hành hoạt động y tế ở địa phương.
+ Nắm bắt được tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương, đất nước, các
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong hoạt động bồi thường nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật TP.HCM. Trong quá trình học, khi tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của một số Bộ ngành trong bộ máy nhà nước. Trong đó
Ngày 16/8/2017, Nghị định 96/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo đó, Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Xây dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
Ngày 16/8/2017, Nghị định 96/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo đó, Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Xây dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
Mục tiêu dự án VNM9P01 là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Mỹ Chi, sống tại Hà Nội. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực quốc phòng. Tôi đang tìm hiểu về Dự án VNM9P01 nhưng chưa tìm được văn bản quy định nội dung này. Nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi: VNM9P01 là gì? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong nhận được câu
Chính phủ đối với các cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức các cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ hàng năm, hàng tháng và hàng tuần trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Thẩm tra và trình Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức các cuộc họp quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 22 của Quy định này
Nhiệm vụ, quyền hạn trong sở hữu trí tuệ của Bộ Khoa học và Công nghệ được quy định tại Khoản 10 Điều 2 Nghị định 95/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Cụ thể là:
a) Xây dựng, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
hoạch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực;
b) Chương trình công tác, kế hoạch xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm và dài hạn của ngành; dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật trình Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội quyết định;
c) Chương trình hành động, kế hoạch triển khai các chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng, Nhà
liệu liên quan cho Thứ trưởng được phân công và báo cáo Bộ trưởng.
2. Phạm vi giải quyết công việc của Thứ trưởng:
a) Chỉ đạo việc thực hiện công tác quản lý nhà nước, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình và các văn bản quản lý khác trong lĩnh vực được Bộ trưởng phân công