Mẹ tôi trước là kế tóan tại cửa hàng trực thuộc công ty nông sản lớn. năm 1989 mẹ tôi có đứng ra bảo lãnh bằng tài sản là mảnh đất của gia đình cho cửa hàng vay số tiền là 200 triệu trong thời hạn là 3 tháng. Hết thời hạn cửa hàng đã trả 200tr đó và tự động vay tiếp 300tr đồng mà ko có chữ ký của bố mẹ tôi. Khoảng 1 năm sau thì cửa hàng giải
- Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp.
- Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên về việc giải thể doanh nghiệp;
- Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán các khoản nợ về thuế và nợ bảo hiểm xã hội;
- Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
- Xác
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, thì chủ sử dụng lao động phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận sổ bảo hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật với
sổ BHXH nhưng họ ko trả lý do đ/c giám đốc đưa ra là không chốt được sổ của tôi vì công ty còn nợ, chưa đóng tiền BH cho toàn bộ nhân viên công ty nên không thể làm cho 1 mình tôi được. Từ sau khi nghỉ đến nay tôi cũng thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu công ty cũ chốt sổ cho tôi nhưng họ cứ làm ngơ hoặc giải thích lòng vòng - vẫn điệp khúc công ty
Luật sư cho tôi hỏi: Trình tự xử lý tài chính trong giải thể công ty ngoài quốc doanh được thể hiện như thế nào? Tôi có đọc trong luật doanh nghiệp điều 158 nhưng chỉ nêu là thanh toán các khoản nợ lương, BHXH, sau đó là trả thuế vào các khoản nợ khác của doanh nghiệp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi là trả thuế trước hay sau các khoản nợ khác của
với các chủ thể kinh doanh khác để nhân rộng khách hàng (mục tiêu là giải quyết gọn số nợ em đã chót dại với quỹ thời gian sớm nhất), suy nghĩ đơn giản của em lúc này là nếu mình làm ăn được (chắc không có đâu) thì mọi vấn đề quá khứ của mình sẽ bị khui ra, và em nghĩ về công ty mình đã thành lập, em muốn càng giải quyết được đúng đắn nó nhanh chóng
Kính gửi VP Luật. Công ty A là công ty CP chuyển đỏi từ doanh nghiệp nhà nước sang từ năm 2003. Hành nghề trong lĩnh vực XDCB . chủ yếu là nhận thầu các công trình xây dựng có nguồn vốn nhà nước . Từ năm 2003 đến 2010 có 3 giám đốc điều hành lần lượt ông A:2003-2005, ông B từ 2006-2008, ông C từ năm 2008-2010. thay đổi do nghỉ hưu hoặc sang
được công ty làm cho sổ BHXH.Tới nay nghỉ làm ở công ty HÒA BÌNH đã được hơn 5 tháng nhưng công ty vẫn không trả sổ BHXH cho e.E đã yêu cầu công ty trả sổ BHXH nhiều lần nhưng họ khất hết lần này tới lần khác,vì công ty vẫn nợ rất nhiều tiền BH của sở LĐTBXH.Lần nào đến họ cũng nói,sổ thì có rồi nhưng vì công ty nợ tiền BH nên chưa chốt được.Trong khi
Em làm công ty ở cần thơ khi em xin nghỉ việc công ty đã không đóng bảo hiểm hơn ba tháng.em xin nghỉ thì công ty kêu em làm đơn xin nghỉ không lương bao lâu cũng được nhưng không còn đóng bảo hiểm nữa khi nào cty đóng ba tháng nợ bảo hiểm xong thì hả làm đơn xin nghỉ việc mới giải quyết được đầy đủ chế độ.em làm được năm năm rồi.như vậy có
Xin chào quý luật sư, tôi có một việc muốn quý luật sư giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 10 năm 2009 tôi có cho một công ty A mượn sổ đỏ để bảo lãnh khoản vây ngân hàng của công ty đó. Tôi chỉ có giấy cho mượn sổ đỏ có chữ ký của giám đốc công ty và đóng dấu. Tôi và vợ đã ra ngân hàng để ký vào hợp đồng thế chấp để bảo lãnh cho công
(sếp chỉ hứa để đấy để tôi im 1 thời gian thôi, chứ ko hề có ý định trả). Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Việc công ty để tôi phải thử việc tới 8 tháng liền như thế là có phạm luật ko? Nếu có tôi có thể làm gì để đòi lại quyền lợi của mình? 2. Việc công ty ko thanh toán hết lương cho tôi như thế thì tôi phải làm thế nào để có thể đòi lại được? Tôi có thể
. Em sợ lắm, em nghe lời mấy cô chú tư vấn cho em là nên ủy quyền cho ngân hàng. Thế là em ra phòng công chứng ủy quyền cho ngân hàng định đoạt tài sản của em, vì em không biết làm ăn, không còn khả năng trả nợ. Sau đó bên công ty C liên tục gọi điện thoại hăm dọa, lúc thì đòi mần thịt em, lúc thì đòi thưa kiện em. Cho đến nay gần 1 năm, họ tìm vô nhà
nhiều lần đến nhà tôi và chửi bới. EM gái tôi nghỉ chổ bạn bè nên tạm thời lấy tiền mình đưa cho mẹ cậu ta 1/2 số tiến trước ( 2,5 triệu ) số còn lại nó đưa sau. Nhưng khoảng thời gian sau mẹ cậu ta lại tự ý xông vào nhà tôi và chửi bới thậm tệ cả cha lẫn mẹ tôi ngay trong nhà tôi nên em gái tôi có xảy ra xô xác với bà ta ngay trong nhà tôi nhưng không
việc can thiệp buộc công ty con thực hiện hoạt động kinh doanh quy định tại khoản 3 Điều này phải liên đới cùng công ty mẹ chịu trách nhiệm về các thiệt hại đó.
5. Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty con theo quy định tại khoản 3 Điều này thì chủ nợ hoặc thành viên, cổ đông có sở hữu ít nhất 1% vốn điều lệ của công ty con có quyền nhân
chất thi không có gì khác nhau đều do một một thành viên làm chủ sở hữu. Đối với công ty TNHH nhà nước một thành viên người sở hữu chính là nhà nước. còn đối với công ty TNHH một thành viên thì sở hữu là một cá nhân hoặc tổ chức.
Mọi cơ cấu và hoạt động đều giống nhau và đều chịu sự điều chỉnh của một luật.
Còn công ty TNHH một thành viên có
1. Tôi & chị tôi có công ty TNHH về môi giới, kinh doanh, quản lý BDS, trang tri noi that, xay dựng dân dụng... chủ yếu về môi giới BDS những nghành nghề còn lại chỉ là phụ hổ trợ cho BDS thôi. Thành lập năm 2003, không có nợ & báo cáo, nộp thuế đầy đủ. 2. Chúng tôi muốn bán công ty này thì phải làm như thế nào? 3. Hiện tại công ty vẫn hoạt
hành cổ phần;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy tín của bản thân mình. Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty. Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại phải chịu thuế đánh vào thu
Công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam là một pháp nhân. Một trong những đặc điểm nổi bật của pháp nhân là tính tách bạch tài sản của Công ty với tài sản của chủ sở hữu. Trong trường hợp này, bạn với tư cách là chủ sở hữu Công ty, sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào bằng tài sản riêng của mình đối với những khoản nợ của Công ty, kể cả khi
chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh), chi nhánh đã quyết toán thuế, nộp hết các khoản thuế còn nợ và chi cục thuế Hoài Đức đã thu hồi bản gốc giấy chứng nhận đăng ký thuế. Nhưng đến nay vẫn chưa làm thủ tục giải thể chi nhánh tại Phòng Đăng ký kinh doanh. Và trên giấy đăng ký kinh doanh Công ty vẫn ghi Chi nhánh tại Hoài Đức. Nay công ty muốn làm