Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
Công ty tôi có trường hợp người lao động là nữ mang thai. Nhưng chuẩn đoán là thai trứng và đã được " Hút kiểm tra sau HT (ngoại viện) T/d sót nhau". Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có được hưởng chế độ BHXH hay không? hưởng được bao nhiêu ngày, thủ tục cần những giấy tờ gì? Xin vui lòng hướng dẫn. Chân thành cảm ơn.
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
định về thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm như sau:
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông
chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
- Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Như vậy nếu bạn không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì bạn hoàn toàn được phép dạy
, quản lý, kiểm tra hoạt động này theo quy định.
Tuy nhiên do thực hiện chưa triệt để và đồng bộ các biện pháp nên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế; gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và đội ngũ nhà giáo. Trách nhiệm trước hết thuộc về công tác quản lý trực tiếp của thủ trưởng các đơn vị trường học.
Lập Phương
ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
* Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người
.
* Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
- Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã về thực hiện các quy định tại khoản 1, điều 6 quy định này;
- Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
- Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
tháng. Căn cứ Điều 6, Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Đối chiếu với các quy định trên thì trường hợp (bà) nghỉ không lương thì không có quan hệ về tiền công, tiền lương nên không
sinh con theo quy định Luật BHXH.
Tuy nhiên, bà không nói rõ thời gian cụ thể đơn vị cũ nộp tiền nợ BHXH của người lao động thuộc Công ty cho cơ quan BHXH nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể cho bà được. Vậy đề nghị bà liên hệ cơ quan BHXH nơi bà thường trú để được hướng dẫn cụ thể./.
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bạn có trách nhiệm nộp cho doanh nghiệp trong thời gian không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.
Sau khi nhận đủ hồ sơ, doanh nghiệp nơi bạn làm việc có trách nhiệm nộp ngay cho Cơ quan Bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ thai
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Về câu hỏi này, tại Khoản d, đ, Điều 3, Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định:
d) Số lần được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm