Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
vụ hòa giải;
c) Có hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng uy tín, thẩm quyền, trách nhiệm của mình làm phương hại đến lợi ích của các bên hoặc lợi ích của Nhà nước trong quá trình hòa giải hoặc từ chối nhiệm vụ hòa giải từ 02 lần trở lên khi được cử tham gia giải quyết tranh chấp lao động hoặc tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề mà không có lý do
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
xử lý vi phạm hành chính về BHXH thì quyền lợi của NLĐ mới được bảo đảm theo quy định hiện hành. Bạn có thể tham khảo văn bản số 1616/BHXH-BT ngày 25/4/2011 của BHXH Việt Nam về chấn chỉnh công tác truy thu BHXH
Theo Điều 126 Bộ Luật lao động 2012, quy định hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Sau khi hết thời gian thử việc, chuẩn bị ký hợp đồng vào làm việc chính thức thì tôi thấy trong hợp đồng có quy định đối với lao động nữ là trong thời gian 02 năm kể từ ngày được nhận vào làm việc nếu lao động nữ có thai sẽ bị sa thải. Xin quý báo cho tôi được biết quy định trên của công ty có vi phạm pháp luật hay không ? Quy định pháp luật về
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Xin luật sư cho biết: công ty em muốn sa thải người lao động vì lý do vi phạm kỷ luật và gây thiệt hại về lợi ích của công ty theo khoản 1 điều 126 BLLĐ. Nhưng người lao động đang có thai tháng thứ 03 có được không ạ? Em không thấy điều nào nói về không được sa thải người lao động khi đang mang thai cả? Xin cảm ơn luật sư!
Công ty tôi có sa thải một người lao động vì anh này đã vi phạm kỷ luật 3 lần, 2 lần đầu là do may sai hàng hóa nhiều, lần thứ 3 là do anh ta báo cáo sản lượng may cao hơn thực tế mà anh ta may được (để lãnh được nhiều lương hơn, vì Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm). Tuy nhiên, khi sa thải thì Công ty lại không báo trước cho anh ta 30
Anh H làm việc trong bộ phận chế tạo khuôn đúc của công ty cơ khí X ( Hợp đồng lao động của H là hợp đồng không xác định thời hạn). Ngày 3/5/2014 do sơ xuất trong quá trình vận hành máy, H đã gây hậu quả sản phẩm của công ty bị sai kĩ thuật, giá trị thiệt hại của lô sản phẩm lên tới 35 triện đồng. Trước sự việc này, công ty ra quyết định tạm
nguyên lương. Công ty không giải quyết cho bạn nghỉ trong trường hợp này là trái quy định của pháp luật.
Như vậy, trong trường hợp này bạn chỉ nghỉ 2 ngày không có lý do, vì vậy căn cứ theo Điều 126 bộ luật lao động 2012 thì công ty không đủ căn cứ để sa thải bạn.
Vì công ty có hành vi không giải quyết cho bạn nghỉ kết hôn và sa thải bạn
, khoản 3, điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV Điều 3 có quy định “Trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài quy định tại các điểm a, b và c khoản này". Theo như tôi thấy người này chỉ có 1 hành vi vi phạm. Vậy người này bị kéo dài thời hạn nâng lương là
Tại Điều 3, Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội quy định:
1.Tiêu chuẩn, cấp độ xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế làm việc
đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức) và lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính