Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại được quy định tại Điều 10 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, theo đó:
1. Người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại có quyền sau đây:
a) Được nhận các quyết định liên quan đến việc giải quyết bồi thường;
b) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện quyết định, hành vi
Nơi nào tiếp nhận kết quả giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thúy, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Kết quả giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự được gửi đến đâu? Mong Ban ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn Ban
; giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân.
3. Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Các hành vi bị nghiêm cấm khi tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, các hành vi bị nghiêm cấm khi tiếp công dân bao gồm:
1. Gây phiền hà, sách nhiễu hoặc cản trở người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
2. Thiếu trách nhiệm trong việc tiếp công dân; làm mất hoặc làm sai lệch
Trách nhiệm của người tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, người tiếp công dân có trách nhiệm sau đây:
1. Khi tiếp công dân, người tiếp công dân phải bảo đảm trang phục chỉnh tề, có đeo thẻ công chức, viên chức hoặc phù hiệu theo quy định.
2. Yêu cầu người đến khiếu nại, tố cáo, kiến
;
2. Người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân;
3. Người khiếu nại, tố cáo về vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản và đã được tiếp, giải
Trụ sở tiếp công dân là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Thanh Thảo, quê ở Nha Trang - Khánh Hoà. Em được biết công dân có thể khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cán bộ, cơ quan nhà nước tại trụ sở tiếp công dân. Vậy xin cho em hỏi: Trụ sở tiếp công dân là gì
vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại Trụ sở tiếp công dân;
b) Giải thích, hướng dẫn công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật;
c) Phân loại, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được tiếp nhận tại Trụ sở tiếp
Việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân ở trung ương đã được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân ở trung ương được quy định như sau:
1. Trụ sở tiếp công dân ở trung ương được đặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là nơi tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến
Việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh đã được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh được quy định như sau:
1. Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh được tổ chức ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, là nơi tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo
Trụ sở tiếp công dân cấp huyện là gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Nguyễn Hoàng Quân, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Em có một vấn đề muốn khiếu nại và được mọi người tư vấn nên tới trụ sở tiếp công dân cấp huyện để khiếu nại. Em rất thắc mắc: Trụ sở tiếp công dân cấp huyện là gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung; bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
e) Tổng hợp tình hình, kết quả công tác tiếp công dân, báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn. Nếu muốn tìm
nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân của cơ quan mình, của Tòa án nhân dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tổ chức tiếp công dân tại Tòa án nhân dân. Nếu muốn tìm
tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân.
2. Tổng Kiểm toán nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân của cơ quan mình, của Kiểm toán nhà nước khu vực.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tổ chức tiếp công dân tại Kiểm toán nhà nước. Nếu
Địa điểm tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, địa điểm tiếp công dân được quy định như sau:
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản
phân công. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến đúng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp hoặc thông qua Thường trực Hội
Trách nhiệm thông báo cho Ban tiếp công dân, người tiếp công dân về việc giải quyết ý kiến công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 27 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, trách nhiệm thông báo cho Ban tiếp công dân, người tiếp công dân về việc giải quyết ý kiến công dân được quy định như sau:
1. Khi nhận được nội dung khiếu nại, tố cáo
sở dữ liệu quốc gia về tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân phục vụ công tác tiếp công dân.
2. Chính phủ quy định chi tiết về các điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân. Nếu muốn tìm
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân, cơ quan công an, cơ quan thanh tra các cấp và các cơ quan khác của Nhà nước trong việc xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của
báo cáo công tác chỉ đạo, điều hành, tình hình thực hiện chương trình công tác và các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
2. Hằng quý, Tổng Thanh tra Chính phủ báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng, công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Bộ trưởng Bộ Nội vụ báo cáo về công tác cải cách hành chính. Bộ trưởng Bộ Tư pháp