Điều 11 của Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14 tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư đã quy định về thay đổi người đại diện như sau:
1. Người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh phải là luật sư và là thành
thì Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư gồm những nội dung chính sau:
- Tên Văn phòng luật sư, Công ty Luật;
- Địa chỉ trụ sở;
- Họ, tên, địa chỉ thường trú của luật sư Trưởng Văn phòng luật sư hoặc luật sư chủ sở hữu (đối với Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc các luật sư thành viên (đối
Theo Điều 69 Luật Luật sư năm 2006 thì:
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
a) Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài (sau đây gọi là chi nhánh);
b) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài, công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình
động của tổ chức hành nghề luật sư, giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam hoặc hoạt động không đúng trụ sở đã đăng ký;
đ) Không cử luật sư của tổ chức mình tham gia tố tụng theo phân công của Đoàn luật sư;
e) Không mua bảo hiểm trách nhiệm
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
- Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài;
- Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài, công ty luật trách nhiệm hữu hãn dưới hình thức liên doanh, công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Theo Điều 71 Luật Luật sư năm 2006 thì:
1. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, được thành lập tại Việt Nam theo quy định của Luật này.
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và chi nhánh của mình chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh trước pháp luật Việt Nam.
3. Tổ chức hành nghề luật
sở đã đăng ký;
đ) Không cử luật sư của tổ chức mình tham gia tố tụng theo phân công của Đoàn luật sư;
e) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của tổ chức mình;
g) Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoạt động khi không bảo đảm có ít nhất 02 (hai) luật sư nước ngoài có mặt và hành nghề tại Việt Nam từ
khác.
d) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các luật sư hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;
đ) Chấp hành quy định của pháp luật Việt Nam về lao động, kế toán, thống kê và thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính;
e) Nhập khẩu phương tiện cần thiết cho hoạt động theo quy định của pháp luật Việt
ngoài tại Việt Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
3. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.
4. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải có hồ sơ thành lập chi nhánh gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận
vụ pháp lý khác;
d) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các luật sư hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;
đ) Chấp hành quy định của pháp luật Việt Nam về lao động, kế toán, thống kê và thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính;
e) Nhập khẩu phương tiện cần thiết cho hoạt động theo quy định của
Điều 72 Luật Luật sư năm 2006 quy định về công ty luật nước ngoài như sau:
1. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam.
Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh là tổ chức hành nghề
chỉ thường trú của luật sư chủ sở hữu (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc các luật sư thành viên (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Quyền và nghĩa vụ của luật sư chủ sở hữu hoặc các luật sư thành viên;- Phần vốn góp của luật sư thành viên (đối với công ty luật
Chào bạn,
Tuy bạn không phải là luật sư, nhưng bạn làm việc tại một công ty luật và có kiến thức và kinh nghiệm 10 năm về kế toán, tài chính, ngân hàng. Bạn có thể tham gia vào ban tư vấn để tư vấn trong lĩnh vực mình có kiến thức. Tuy nhiên, Công ty luật sẽ chịu trách nhiệm trước khách hàng về kết quả tư vấn của bạn.
Chúc bạn thành
mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định trộm cắp tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 138 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
tật, mà người phạm tội còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Khi xác định trường hợp phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản
xem xét việc thực hiện tội phạm của họ có phải là phương tiện kiếm sống hay không. Nếu phạm tội nhiều lần nhưng không lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống thì không coi là tính chất chuyên nghiệp mà chỉ là trường hợp phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48). Nếu người phạm tội tuy có lấy