Bà A đang có đơn khởi kiện tại tòa án thành phố yêu cầu bà C trả tiền nợ vay. Tài sản của bà C đang bị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có được thi hành án kê biên cho bà B không? Bà B khởi kiện sau bà A nhưng được Tòa án hòa giải nên ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Quyết định có hiệu lực, bà B làm đơn yêu cầu
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự bao gồm 13 loại: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử
nghèo theo quy định của Chính phủ: Từ 05 xe trở lên. Các điều kiện trên được hướng dẫn chi tiết tại Mục 2 Chương 2 Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ. Đề nghị nghiên cứu thêm Nghị định số 86/2014/NĐ- CP ngày 10
Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều quầy hàng kinh doanh thức ăn đường phố. Đề nghị quý báo cho biết pháp luật hiện hành có quy định gì về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) đối với loại hình kinh doanh thức ăn đường phố?
) còn phải tuân theo một số điều kiện của Thông tư số 11/2001/TT-BYT ngày 6/6/2001 của Bộ y tế như sau:
1. Phải có bác sĩ phụ trách hành nghề dịch vụ xoa bóp: Bác sĩ phụ trách phải đảm bảo các yêu cầu sau: Chuyên môn massage; Nếu là cán bộ đương chức thì được phép làm ngoài giờ bằng văn bản của lãnh đạo cơ quan; Có đủ sức khỏe để làm việc (giấy
Theo qui định tại nghị định 34/2008/ND-CP. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau
1. Đủ 18 tuổi trở lên;
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3.Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị
việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục
thành HĐLĐ không xác định thời hạn không? 2. Hiện nay người này muốn xin nghỉ không lương tiếp để chữa bệnh, đã nghỉ không lương từ tháng 7/2013 đến nay và muốn xin nghỉ tiếp đến hết 31/12/2013, tuy nhiên Công ty không muốn cho nghỉ tiếp thì căn cứ vào đâu để giải thích cho người lao động? 3. Trong trường hợp này Công ty muốn chấm dứt HĐLĐ thì phải
nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động với trường. Mặt khác, chúng tôi mới nghe thông tin về nghị định Nghị định số 143/2013/NĐ-CP về việc bồi hoàn chi phí đào tạo... Tôi muốn hỏi luật sư: Em tôi có phải thuộc đối tượng không chịu sự điều chỉnh của nghị định này hay không? Em tôi đã hoàn thành nghĩa vụ học tập, đã trở về nước và tiếp tục làm việc từ đó
dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm
Xin chào luật sư! Em là sinh viên năm 2, chẳng là vài tuần trước, em đi học, thì bị 1 thanh niên trong lớp đánh, sau đó em gọi cho thằng bạn lên, em và nó đánh lại thằng kia (bằng tay không). Đến hôm sau, thanh niên đó lại chặn đường đánh bọn em, tới ngày hôm sau nữa thanh niên đó cùng 6 thanh niên khác mang 3 cây dao (dài khoảng 30cm) chặn
Vừa qua, tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương với thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện để yêu cầu tòa xử lý hình sự không hay chờ công an giải quyết?
Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác thì có phải chịu trách nhiệm hình sự khi người bị tai nạn trên 31% hay không
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
1. Về việc truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 202 của Bộ luật Hình sự quy định về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
“1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ
1 chiếc xe máy đang lưu thông trên đường, đột nhiên bị trượt bánh ( do có ít cát trên đường) nên xe máy ngã xuống đường. Do xe máy ngã đột ngột nên xe tải đi phía sau không thắng kịp và bánh trước xe tải đã cán qua chân người đi xe máy (bị thương ở đùi, không nguy hiểm tính mạng). Vậy xe tải có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không, nếu có thì
. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội
Theo Điều 47 Nghị định 62/2015 của Chính phủ, người được thi hành án không phải chịu phí thi hành án khi được nhận các khoản tiền, tài sản thuộc các trường hợp sau đây:
1. Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền
hành viên và người được thi hành án khác nhau hoặc có kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân thì phải xác minh lại. Việc xác minh lại được tiến hành trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh do đương sự cung cấp hoặc nhận được kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân ...”
Trường hợp Chấp hành viên đã xác minh thấy người
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4