Thưa luật sư! Anh trai em lái xe tải chạy trên đường quốc lộ thông thoáng, xe anh trai em đi đúng làn đường khi đi đến đoạn đường vòng cung thì va chạm với xe máy khiến người điều khiển xe máy ngã xuống đường chấn thương sọ não và tử vong tại chỗ. Điều đáng nói là anh trai em đi đúng tốc độ, đúng làn đường và hoàn toàn tỉnh táo, thời điểm đang
Bố của bạn em công tác tại hội nông dân tập thể của ủy ban nhân dân xã và là người giữ quỹ hội nông dân tập thể. Sau đó làm thất thoát và chú ấy bỏ đi đến nay đã 15 năm (số tiền đó em không biết rõ, nhưng có lẽ là dưới 500tr). Như vậy thì chú ấy bị tội gì và hình phạt như thế nào thưa luật sư? Bạn em thì lại đang chuẩn bị làm hồ sơ vào đảng và
Em đang là sinh viên ở tỉnh khác đang học tập tại Hà Nội. Để thuận lợi cho việc đi lại ở Hà Nội, anh trai em đã mua cho em một chiếc xe máy và đứng tên của anh trai em. Vậy khi em tham gia giao thông, đi xe không chính chủ nhưng là của anh ruột thì em có bị xử phạt không? Và nếu bị xử phạt thì mức phạt là bao nhiêu, theo văn bản nào ạ? Em xin cảm
Luật GTĐB quy định đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường phải đi về phía bên phải theo chiều đường của mình. Khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát bên phải, bên trái khi thấy thực sự an toàn mới được phép chuyển hướng để đảm bảo ATGT cho mình và các phương tiện khác
Chồng tôi từng có tiền án cướp tài sản. Đến nay đã được 6 năm, thì chồng tôi có hành vi đi xe máy trên đường thấy điện thoại lòi ra từ túi áo của người khác và đã thò tay vào móc. Sau đó chủ điện thoại hô cướp thì chồng tôi vứt xe máy bỏ chạy. Đến tối gia đình tôi đã mang chiếc điện thoại giao nộp cho công an và mấy hôm sau thì chồng tôi đã ra
Chồng tôi từng có tiền án cướp tài sản. Đến nay đã được 6 năm, thì chồng tôi có hành vi đi xe máy trên đường thấy điện thoại lòi ra từ túi áo của người khác và đã thò tay vào móc. Sau đó chủ điện thoại hô cướp thì chồng tôi vứt xe máy bỏ chạy. Đến tối gia đình tôi đã mang chiếc điện thoại giao nộp cho công an và mấy hôm sau thì chồng tôi đã ra
Tôi là người DTTS, gia đình tôi nằm trong diện di dời tới khu định canh, định cư (ĐCĐC) mới. Vậy tới nơi ở mới, chúng tôi được hưởng chính sách hỗ trợ di dân ĐCĐC như thế nào?
Tôi là chuyên viên hợp đồng có thời hạn 1 năm ở cơ quan nhà nước, nay tôi phải theo gia đình đi định cư nước ngoài. Việc tôi xin nghỉ với lý do định cư nước ngoài có ảnh hưởng gì đến chuyến đi của tôi không? Xin cảm ơn!
Như bạn trình bày thì đất này là do bố bạn được nhận thừa kế do đó đây là tài sản riêng của bố bạn.
Khi bố bạn mất không để lại di chúc nên di sản của ông (Toàn bộ mảnh đất) được chia đều cho những người thừa kế và mỗi người được hưởng môt phần bằng nhau, do đó mẹ bạn cũng chỉ được hưởng phần bằng phần của chồng bạn.
Trong trường hợp mà
tài sản được chia vào năm 2001.Trong đó anh và chị gái tôi đều đã được chia và chấp nhận ký vào giấy chia tài sản.Còn thừa bao nhiêu tiền thì mua 1 căn nhà bố mẹ tôi ở cùng với tôi. Vậy khi bố tôi mất không có di chúc,anh chị tôi chuyển về nhà tôi ở như vậy có đúng hay không,khi anh chị dâu tôi không có tên trong hộ khẩu tạm trú
,trường hợp người nhà nạn nhân kiện ra tòa thì em của tôi sẽ bị sử lý như thế nào?bị phạt tù cao nhất có thể là bao lâu?nếu gia đình nạn nhân bãi nại thì có xin hưởng án treo để tiếp tục đi học vì đang học đại học?
sản của chủ nhà khi thực hiện hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân. Ví dụ: do dọn đồ đạc của chủ nhà ra khỏi nhà nên bị hư hỏng, mất mát.
- Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể mà cơ quan tiến hành tố tụng xác định hậu quả nghiêm trọng như: người bị đuổi ra khỏi nhà đi lang thang, phải bỏ học, bỏ sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hình sự. Cũng có quan điểm cho rằng, nếu người phạm tội dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt nhà của người khác thì hành vi đó cấu thành tội cướp tài sản.
Thời điểm hoàn thành của tội phạm này là kể từ khi quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân bị ảnh hưởng, không kể mức độ gây thiệt hại nhiều hay ít. Tuy nhiên, mức độ gây thiệt hại càng lớn
đường đi lại, nhờ vậy đã mang lại hiệu quả canh tác, nâng cao năng suất giúp cải thiện thu nhập cho gia đình.Đến khi Nhà nước có chủ trương DĐ ĐT, tôi đã có đơn gửi Tiểu ban DĐ ĐT Thôn có nguyện vọng giữ nguyên hiện trạng số diện tích đất đã DĐ ĐT xong , số còn lại xin tiếp tục sát nhập vào đó. Khu vực đất gia đình tôi đăng ký nhận thuộc vùng trũng
thì bạn em có bị tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản không? Nếu có thì bạn em sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? 2. Chồng bạn ấy có bị ảnh hưởng gì không? (Trên thực tế bạn ấy đi vay tiền không có mặt chồng bạn ấy) 3. Bạn ấy và chông bạn ấy có thể tiếp tục công việc của họ không? (bạn ấy là giáo viên và chồng là hiệu trưởng) 4. Bạn em có thể kiện lại
Hỏi: Tôi muốn hỏi, bảo hiểm với các phương tiện ô tô, xe máy có phải giấy tờ bắt buộc phải có khi tham gia giao thông không? Loại giấy tờ này phải còn hạn và hiệu lực sử dụng và trên đó phải ghi đúng thông tin biển số xe, trường hợp không có phải có số khung số máy (xe mới đi đăng ký chưa có biển số), vậy người dân tham gia bảo hiểm thì sẽ có
trường, chủ sở hữu phải xây cách mốc giới một khoảng cách và ở vị trí hợp lý, phải bảo đảm vệ sinh, an toàn, không làm ảnh hưởng đến chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh. Ngoài ra luật còn quy định các quyền cũng như nghĩa vụ của chủ sở hữu bất động sản liền kề như quyền về lối đi, đường cấp thoát nước, yêu cầu phá dỡ bất động sản liền kề. Đối
Ông bà nội tôi có một khu đât ở,năm 1986 ông tôi ốm nặng có gọi các con gồm hai bác gái,bố tôi,mẹ tôi(là con dâu) ,và chú tôi( hiện nay đã mât) lại và phân chia thửa đât cho moi người.hai bác gái và chú tôi đều được chia phần đất ở riêng đến nay vẫn không có tranh chấp gì.riêng bố tôi thời điểm đó bỏ mẹ con tôi đi laấy vợ khác nên ông nội có
tháng của người lao động.
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng cũng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản.
Còn mức đóng của người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn; người đang hưởng trợ cấp bảo