Xin hỏi Luật sư vấn đề như sau: - Hợp đồng thế chấp tài sản khi ký kết không quy định thời gian hiệu lực (Từ ngày .... đến ngày....). Vậy thời gian hiệu lực của hợp đồng có bị điều chỉnh bởi quy định nào của pháp luật không? - Hợp đồng thế chấp tài sản khi ký kết chỉ ghi số tiền tối đa được đảm bảo, không chỉ rõ địch danh hợp đồng tín dụng. Vậy
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
Con tôi và bạn cùng rủ nhau đi cướp tài sản và bị bắt quả tang. Năm nay con tôi và bạn nó mới 16 tuổi. Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Và đối với người chưa thành niên phạm tội thì xử phạt như thế nào?
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn
Em bị mất tờ rời của sổ BHXH lúc em làm ở thành phố Hồ Chí Minh,sau đó em làm công ty mẹ ở Hà Nội, công ty vẫn nộp bảo hiểm bình thường cho em, sau đó em có thai được 6 tháng thì công ty em tách riêng ra em vẫn làm bình thường. Một thời gian em sinh xong thì Em làm giấy tờ để nhận tiền thai sản nhưng bị mất tờ rời rồi em làm hồ sơ để làm lại tờ
, nhưng họ lại bảo họ không can thiệp, để các chú công an tự làm. Và cháu muốn hỏi một vấn đề nữa là nễu cháu sai hoàn toàn, thì cháu phải bồi thường như thế nào ạ? Người cháu đâm phải là một bà 62 tuổi, có 7 người con đã ra ở riêng, hiện bà ở cùng chồng và nuôi 1 người con trai bị nghiện, gia đình họ bảo bà là lao động chính trong gia đình, hiện bà làm
chết và được khám nghiệm thì xác minh là do Máu tràn dịch phổi, phổi bị dập. Nói về hoàn cảnh của mẹ tôi thì do phải nuôi ba người con ăn học (chồng đã bỏ đi hơn 10 năm nay, không quan tâm gì đến con cái và đã li dị) nên cũng nợ nần nhiều gần 100 triệu, hiện tại 2 người đã có công việc ổn định (một Gái đã lập gia đình và ở riêng), một em út đang học
của Bộ luật hình sự về đối tượng này khi quyết định hình phạt (Điều 74 BLHS).
Ngoài ra, nếu cậu bé đó có tài sản riêng thì phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự. Nếu cậu bé này không có tài sản riêng thì bố mẹ phải bồi thường thay: Tiền chi phí cứu chữa + Chi phí mai táng theo phong tục địa
; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Ðiều 621 của Bộ luật này.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường
Xin chào Luật sư! Tôi có mua mảnh đất 4m x 15,5m giấy tờ tay năm 2009, có chứng thực xác nhận của UBND Phường(có sơ đồ ở vị trí nào, vì mảnh đất này chia nhỏ ra 40 mảnh nhỏ), sổ đỏ chung. Chúng tôi vẫn đóng thuế hàng năm trên thửa đất mà chúng tôi mua có biên lai mỗi hộ riêng( bà Hồng – chủ đất không đóng). Mỗi hộ vì đã xây nhà và có số nhà, KT
và bố cháu (9 người con) đi làm kinh tế mới. Sau đó các bác và bố cháu đi thoát ly, chỉ có chú thứ 5 ở nhà với ông bà nội (các cô sau này lấy chồng và ra ở riêng). Bố cháu đi xa làm ăn, bác cả (con gái) theo chồng đi xa, bác thứ 2 làm việc trong nhà máy hóa chất bị ảnh hưởng thần kinh, được nhà nước nuôi dưỡng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh
Em đang làm việc tại công ty nước ngoài trong KCN VSIP 2, HĐLĐ không xác định thời hạn, chính thức từ ngày 1/8/2011. Em đang có thai 2 tháng, nhưng do bị động thai và chứng ốm nghén quá nặng nên em xin cty nghỉ không lương 2 tháng, bắt đầu làm lại ở tháng thứ 5 thai kỳ. Em xin hỏi, em nghỉ không lương thì cty có được đóng BHXH không? Trường hợp
Tôi có nhà và đất được mẹ và cha kế cho đã sang tên cho tôi từ năm 2003. cha kế tôi chết năm 2007, mẹ tôi chết năm 2011. Năm 2011 khu đất và nhà bị giải tỏa và tôi được đền bù. Người con riêng của cha kế tôi làm đơn khiếu nại tại phường đòi chia tiền. UBND phường đứng ra hòa giải, có mời tôi, tôi đã đến và đem giấy tờ chủ quyền nhà và quyền sử
chị em cũng không muốn tranh chấp tài sản ba me em va nó được coi như nhà thờ cúng bái ông bà, nhưng người con gái út đã có gia đình và nhà riêng của mình lại thưa gửi tranh châp ... Như thế quyền thừa kế tài sản ba mẹ đã mất em có được quyền lợi gì không?
không có di chúc hợp pháp để lại). Việc cô của bạn kiện ba bạn để đòi chia nhà, chia tài sản là yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật, cô bạn có quyền vì là người trong hàng thừa kế của ông bà. Nếu việc khởi kiện ra Tòa mà ba bạn có chứng cứ chứng minh với Tòa án căn nhà và các tài sản khác là của riêng mình thì Tòa sẽ xem xét, còn nếu không chứng minh
Tôi Tên: Nguyễn Văn Tùng, Tịnh Biên, An Giang. Mẹ tôi là người dứng tên chủ sở hữu gồm nhà ở gắn liền với đất, mẹ tôi đã qua đời. Gia đình tôi gồm bốn anh chị em, đều có gia đình và sống riêng. Chỉ còn tôi và cha tôi đang sống trong căn nhà nhà do mẹ tôi dứng tên (Tôi là người con trai duy nhất trong gia đình). Tôi muốn sang tên lại
bố tôi năm nay 38, 40 tuổi) lập gia đình tách ra ở riêng. Năm 2011 mẹ tôi làm sổ đỏ mảnh đất này và bà làm giấy di chúc cho tôi sở hữu toàn bộ mảnh đất này khi bà qua đời. Vậy tôi xin hỏi 2 người anh riêng của tôi sau này có quyền tranh chấp và đòi chia mảnh đất mà tôi đựoc thừa kế không. Nếu họ có quyền đòi chia tài sản ấy thì tôi làm sao giữ được
Với mảnh đất thứ nhất là đất của bố mẹ bạn tạo lập trước khi mẹ bạn lấy Dượng nên có căn cứ để xác định đó là tài sản riêng của mẹ bạn, đồng thời Dượng bạn không có quyền đối với việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản đó.
Nếu mảnh đất đó vẫn nguyên trạng, Dượng bạn không đóng góp công sức duy trì, tu tạo đất hoặc không xây