mảnh đất để xây dựng nền móng để xây dựng nhà để ở do nhà xây năm 1998 cũ hư nên chị tôi xây dựng nền móng kế nhà cũ và gần với đê và xây chuồng bò. Nhưng đến cuối tháng 10 thì UBND xã ra và lập biên bản đề nghị tháo dỡ phần móng nhà và phần chuồng bò. Gia đình tôi lúc đầu không hiểu rằng tại sao phần đất mình xây dựng móng nhà là không được phép
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?
Theo căn cứ tại Khoản 1 Điều 140 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về Căn cứ khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm quy định:
Việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có công cụ, phương
Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc
cứ để xác định loại đất thông thường dựa vào 3 căn cứ chính:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã được cấp trước ngày 10 tháng 12 năm 2009; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định Luật Đất Đai
duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật đê điều;
b) Tổ chức cắm mốc chỉ giới trên thực địa theo quy hoạch;c) Xác định số lượng công trình, nhà ở phải di dời;d) Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện việc di dời.
2
chưa được hỗ trợ nhà ở từ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội khác; trường hợp đã được hỗ trợ nhà ở theo các chương trình, chính sách hỗ trợ nhà ở khác nhưng đã bị sập đổ hoặc hư hỏng nặng, có nguy cơ sập đổ do thiên tai gây ra do bão, lũ, lụt, động đất, sạt lở đất, hỏa hoạn chưa có nguồn vốn để sửa chữa, xây
Gia đình tôi có trong danh sách được hỗ trợ nhà ở nhưng đã gần hai năm mà vẫn chưa nhận được, vì xã thông báo gia đình tôi thuộc nhóm cuối cùng. Sắp tới mùa bão tôi rất lo lắng về nhà ở. Nay xin luật gia nói rõ hơn về đối tượng được hưởng chính sách này?
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
ông (bà) chưa được xem xét hỗ trợ nhà ở hoặc chính sách hỗ trợ nào khác, ông (bà) có đơn đề nghị xin hỗ trợ nhà ở tại địa phương, đại diện Ấp, thôn...sẽ tổ chức bình xét và hướng dẫn ông (bà) thực hiện các thủ tục cần thiết theo đúng quy định.
Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 56 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chủ trương của Chính phủ về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Trong năm 2009 đã có một số hộ được hỗ trợ và gia đình họ đã có chỗ ở, yên tâm làm ăn, ổn định cuộc sống. Nhưng tôi còn thấy việc hỗ trợ này chưa được nhiều vì phần lớn hộ dân quê tôi còn quá nghèo cần được Nhà nước phải hỗ trợ thêm để thoát nghèo
Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
Điều 14 Nghị định 47/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất quy định về vấn đề này như sau:
Người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước (nhà thuê hoặc nhà do tổ chức tự quản) nằm trong phạm vi thu hồi đất phải phá dỡ, thì người đang thuê nhà không được bồi thường đối với diện tích nhà ở
xã. Hiện tại tôi đang làm hồ sơ hợp thức hóa và đã có phiếu chuyễn của UBND Huyện cho chi cục thuế. Tôi có nghe nói nếu nhà ở từ trước 15/10/1993 thì được miễn thuế theo điều 50 Luật đất đai. Nhưng trong phiếu chuyễn lại để là K6 điều 50. Chi cục thuế đã tính thuế và buộc tôi phải đóng 50% thuế 100tr vnd. Xin hỏi luật sư như vậy phiếu chuyển của
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
Kính gửi luật sư! Tôi có một vấn đề xin luật sư tư vấn giúp: Nguyên cha mẹ chúng tôi là ông Lý Thái (Lý Thắng) và bà Lâm Thị Lang có tạo lập được một ngôi nhà trên diện tích đất 173,80 m 2 tại số 90 đường Trưng Nữ Vương, phường Bình Hiên, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo Giấy phép số 135 của Thị trưởng thành phố Đà Nẵng Chính quyền Việt
Tôi là Lý Toàn và hiện đang là việt kiều tại Nam Cali. Hiện tại, tôi đang có nhu cầu mua nhà ở Việt Nam. Nhưng tôi không nắm chắc những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này, liệu tôi có được phép sở hữu nhà ở Việt Nam rồi sau đó cho thuê lại hay không?
Theo luật hiện hành thì ai là người quản lý trực tiếp đất ở hoặc nhà ở tại địa phương? trưởng thôn hay là địa chính của xã?tôi muốn xây nhà tạm trên đất nông nghiệp thì có được không? Nếu được thì phải thông qua cấp chính quyền nào?