Chồng tôi có ký hợp đồng góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản, việc góp vốn đã hoàn tất, chỉ còn chờ xây dựng nhà, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng là được cấp chủ quyền. Vừa rồi, chồng tôi qua đời không lập di chúc. Thừa kế hàng thứ nhất chỉ có tôi và con. Các con lại muốn nhường phần di sản thừa kế cho tôi. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9
đất của ông bà để lại, nhờ chính quyền UBND xã và địa chính lập thành văn bản, có chữ kí của bố em và chú cùng với UBND và địa chính. Trên văn bản có ghi rõ khi nào chú em xây xong nhà sẽ trả lại mặt bằng cho bố em sử dụng. Năm 2009 chú em đã xây nhà xong mà vẫn không chịu giao lại mặt bằng đó cho bố em, từ đó cho tới nay gia đình đã nhiều lần đề
thừa kế của ông nội tôi, nhưng theo tôi biết thì quyền thừa kế sau 10 năm không có khiếu nại thì hết hiệu lực, trong khi đó đã gần 40 năm trôi qua và hồ sơ gốc, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đều mang tên bố tôi. Ông bà tôi có công khai hoang nhưng quyền sở hữu thuộc về bố tôi thì có phải chia cho các bác không? Mong luật sư giúp giải đáp cho tôi
Ông bà ngoại và các cậu, các dì đã mất hơn 10 năm, mẹ tôi cũng mất được 3 năm. Dì tôi vẫn còn sống và có 2 người con gái ruột và 1 người con gái nuôi. Năm 2000 dì tôi đã làm giấy tờ và hiện đứng tên chủ sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất vườn. Nay dì sẽ chia cho tôi 1 nửa và 3 người con gái của dì được thừa kế 1 nửa còn lại
năm rồi). Vậy tôi xin hỏi: khi làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó tôi có được thừa kế một phần tài sản của ông bà nội tôi để lại hay không? Gửi bởi: Tran Bao Cuong
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
để em trai bạn đứng tên quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
* Thủ tục khai nhận di sản thừa kế:
- Chủ thể tiến hành: Em trai bạn. Trường hợp bố bạn có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (là: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động) thì chủ thể tiến hành khai nhận di sản
ràng. Giờ tôi chuẩn bị đi gặp người ta đây, tôi làm việc xong sẽ mang tiền về trả phần của anh chị đàng hoàng, sòng phẳng không thiếu một xu (Vừa nói vừa đi ra). Chị Mai : (Ngước mắt theo) Thế này là thế nào... ? Câu hỏi 1. Vâng thưa luật sư, rõ ràng là chú ấy đã lợi dụng khi chồng em trong tình trạng không tỉnh táo để chồng em ký giấy ủy quyền cho
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Đối với quyền sử dụng đất của hộ gia đình, khi làm công chứng quyền sử dụng đất có cần sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình không? Trong trường hợp nào thì không cần có sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nga
bên đương sự phải nuôi mẹ già (mẹ tôi) và nói tôi không có đạo đức. Và kết luận bên tôi thua tranh chấp. Qua vụ việc trên tôi có nhiều thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1. Khi TAND huyện mời đương sự thì bằng giấy mời hay điện thoại và gửi trước bao nhiêu lâu để chúng tôi có thể chuẩn bị? 2. TAND dùng căn cứ gì để xác định trong tình huống
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
Gia đình bà Phạm Thị Trần Quỳnh được giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP tại phường Trưng Nhị, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2003 gia đình bà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất này. Nay mẹ bà Quỳnh muốn làm thủ tục tặng cho bà quyền sử dụng toàn bộ các thửa đất nông nghiệp nêu trên. Bà Quỳnh hỏi, bà có đủ điều kiện để
chết; tài sản của người đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Căn cứ quy định trên, bà có thể làm thủ tục yêu cầu tòa án tuyên bố chồng của bà đã chết. Sau khi làm xong thủ tục khai nhận di sản của người chết, bà và các đồng thừa kế (nếu có) có thể thực hiện các giao dịch liên quan đến căn nhà.
Theo SGĐTTC
Quyết định công nhận sự thỏa thuận ngày 05/05/2014 của Tòa án nhân dân thành phố A có nội dung: DNTN Lâm Hùng và ông Hiệp thừa nhận và đồng ý thanh toán số trả nợ cho Công ty xăng dầu221.000.000đ và ông Hiệp tự nguyện bàn giao quyền sử dụng đất 289m2 đất, số sổ A0989144, thửa đất số 64, tờ bản đồ số 37 do ông Hiệp đứng tên cho Công ty xăng dầu
-nhà ở chưa đăng ký quyền sở hữu. Căn cứ Điều 111 của Luật thi hành án dân sự, ngày 18/8/2015 Chấp hành viên Chi cục THADS huyện S, tỉnh P ra Quyết định số 07/QĐ-CC.THA cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của vợ chồng bà Nguyễn Thị L; Ngày 24/8/2015, Viện KSND huyện S ban hành Kháng nghị số 133/KN-KSTHA kháng nghị quyết định
Nhà liền kề 81/7 Nguyễn Hồng Đào xây dựng mới làm nhà tôi nứt tường, thấm nước, chập điện. UBND phường và Thanh tra Xây dựng quận đã lập biên bản ghi nhận sự việc. Chủ nhà liền kề cũng thừa nhận việc thi công có gây sự cố cho nhà tôi nhưng không chịu khắc phục, không thực hiện đền bù. Tôi đã nhiều lần gửi đơn lên phường, nhưng phường không đình