đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Do vợ bạn đang sinh sống ở nước ngoài, không có mặt tại Việt Nam nên theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011
Chị M là chủ doanh nghiệp công ty du lịch H. Ngày 23/9/2012 chị M nhận được thông tin có một người khách nước ngoài trong đoàn khách du lịch của công ty có những hành vi “lạ” (quan sát tỉ mỉ, đi và chụp ảnh ở những khu vực cấm), nghi ngờ vi phạm pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp này, chị M có trách nhiệm gì?
dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
d) Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước
xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
d) Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực thi
đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối; nếu không được sự đồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện
đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối; nếu không được sự đồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện
Em ký hợp đồng cho thuê nhà thời hạn 4 năm (2014 đáo hạn) nhưng không công chứng. Do bên B thường xuyên chuyển tiền trễ hạn (trễ 1 tháng 20 ngày, theo HĐ thì trễ 2 tháng mới được đơn phương chấm dứt HĐ) nên em đã gửi văn bản báo trước 1 tháng là sẽ lấy lại nhà, nhưng họ không chịu trả nhà. Bây giờ em phải làm thế nào, mong các anh chị tư vấn
Tại Bộ luật Tố tụng hình sự và Thông tư liên tịch số 13/2013 ngày 26/12/2013 của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao… hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại và người thân thích của họ
sau cháu nhắn tin, gọi điện đòi nhưng người ấy lại hẹn hôm khác. , Rồi hôm khác cháu đòi tiếp thì người ấy lại cứ lề dề không chịu trả và lại hẹn hôm khác nữa, cứ như thế nhiều lần rồi cho đến bây giờ đã được hơn nửa tháng, cháu rất lo lắng. Cháu là sinh viên, nên ngoài giờ học còn rất nhiều bài tập phải làm và cần sử dụng đến laptop để làm slide
Cháu tôi là học sinh cấp 3 đã lừa bạn mượn xe đạp mini khoảng 700.000 đồng bán lấy tiền chơi game. Đây là lần đầu tiên cháu vi phạm, xin trợ giúp viên cho biết liệu cháu có bị xử lý hình sự không?
ý rút trước 20tr, trong khi tôi chưa lấy lại được vốn góp nào. - Các thành viên khác cũng không quan tâm tới việc giải thể công ty vì ít nhất họ cũng lấy về được 20tr 2, Giải quyết các việc liên quan đến thuế và làm thủ tục giải thể công ty. Vậy thưa các Luật sư, có thể giải đáp và cho tôi lời khuyên đối với trường hợp của tôi. Tôi phải làm gì để
Ðiều kiện, tiêu chuẩn để được nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức? * Tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn chuyển giao công nghệ? * Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp? * Việc bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non? * Ðiều kiện đối với nhân viên điểm bưu điện - văn hóa xã?
Những việc có nguồn gốc và căn cứ phát sinh từ các hợp đồng làm ăn, vay mượn kinh tế khó có cơ sở để khởi tố hình sự. Bản chất của vụ việc là vay mượn, cho cho vay bạn phải tính đến các yếu tố rủi ro để bảo đảm tiền vay của bạn, tuy nhiên trong tinh huống này bạn đã không thực hiện được việc đó.
Để bảo đảm được quyền của bạn, và theo bạ
tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18-7-2007 của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá, doanh nghiệp, cá nhân ngoài việc đáp ứng các điều kiện về chất lượng và vệ sinh an toàn sản phẩm thuốc lá, điều kiện về bảo vệ môi trường và phòng, chống cháy nổ; điều kiện địa điểm đặt cơ sở chế biến còn phải đáp ứng các điều kiện sau để được cấp Giấy
Đ biết H học sinh lớp 11 có mâu thuẫn với một số bạn bè của mình, nên Đ đợi H đi học về để đánh. Khoảng 19h, Đ sang nhà và gọi H ra ngoài đường nói “vừa rồi tao có mấy thằng bạn bị mầy đánh phải không? Bây giờ mầy thích gì?”. H nói “Em mới dọa thôi không đánh đập ai cả” và xin lỗi Đ. Thấy thái độ của H có vẽ sợ sệt nên Đ hạ giọng nói: “bây giờ
hết hạn tạm vắng mà chưa chuyển hộ khẩu sang nơi khác được thì chị có thể tiếp tục xin tạm vắng nữa. Hoặc nếu thấy việc "nhờ hộ khẩu" gia đình chồng không tiện, chị có thể cắt hộ khẩu chuyển đi nơi khác cũng trong phạm vi TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, việc cắt chuyển hộ khẩu đi nơi khác trong thành phố đòi hỏi chị phải có nhà ở hợp pháp.
+ Nhà ở
Em là sinh viên có tham gia chơi lô, đề và hiện đang nợ một số tiền của bên cho vay nặng lãi (Em vay 10 triệu với mức lãi suất 5 nghìn/01 triệu/01 ngày). Họ thường xuyên đe dọa nếu không trả tiền sẽ cho xã hội đen chặt tay, hoặc đánh chết. Vậy em phải xử lý như thế nào? Pháp luật quy định hình phạt như thế nào đối với hành vi này?
Công ty của ba tôi nhờ nhiều nhân viên (trong đó có ba tôi) đứng ra vay ngân hàng 2,5 tỉ đồng/người và không phải thế chấp tài sản của gia đình. Công ty đứng ra bảo lãnh cho những người đi vay rằng nếu họ không trả thì công ty có trách nhiệm trả nợ. Chúng tôi đã khuyên can rằng không nên đứng ra vay giùm vì sợ rắc rối về sau, nhưng ông cương
chức sự nghiệp mà người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bồi thường thì người bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để bù đắp thiệt hại phát sinh do người lao động gây ra cho doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp. Sau khi bù đắp thiệt hại, nếu tài sản của người bảo lãnh còn thừa thì phải trả lại cho người bảo