luật sư tư vấn giúp e trường hợp này ạ. chị bạn e làm thư kí giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để kí hợp đồng, chị ý khá là xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm...giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn kí hợp đồng nên không
Trong công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, nhưng theo Luật Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và có quyền tuyển dụng lao động. Vậy, ai là người trực tiếp ký kết hợp đồng với người lao động?
chuyên môn khá, đạo đức tốt... Tôi xin được hỏi các Luật sư, theo quy định của pháp luật, khi hết hợp đồng hiện hành (12/2012) tôi có được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn hay không? Nếu có, ai là người ký và cơ quan có thẩm quyền cho phép người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ký ở đây là ai? Vì theo tôi nắm được, hợp đồng lao động 36 tháng tôi
của người lao động trong những ngày không báo trước; phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động, nếu có.
Trong trường hợp này, theo chúng tôi, bạn nên gặp giám đốc hoặc người có thẩm quyền, trình bày sự việc và đề nghị được nghỉ sớm hơn một vài ngày so với ngày ghi trong đơn; hoặc là trao đổi với công ty mới cho phép lùi ngày nhận
Trong những sự kiện mà bạn trình bày, cần phân biệt rõ hai chủ đề:
Chủ đề 1: Thế nào là người cao tuổi? Về vấn đề này, Bộ luật Lao động không phải là luật chuyên ngành, mà bạn cần tham khảo Luật Người cao tuổi năm 2009. Theo đó, Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định, người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Như
tối thiểu theo quy định Nhà nước. Nay họ sửa đổi HĐLĐ lại với mức đóng bảo hiểm trên toàn bộ lương chính + phụ cấp. khi tôi và một số anh em nhân viên về công ty thì được Phòng Hành chính báo là sếp trực tiếp và giám đốc sẽ không ký lại HĐLĐ thay đổi mức đóng BH. Ban lãnh đạo muốn chấm dứt HĐLĐ không thời hạn của tôi. Hỏi: Trong trường hợp bị Ban
Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo... Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết làm việc cho công ty 3 năm sau khi đào tạo có chữ ký của em
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Thành phần phiên hoà giải gồm:
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó
bản hòa giải thành theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này gồm các nội dung sau:
a) Căn cứ tiến hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
c) Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
d) Diễn biến của quá trình hòa giải;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
g) Phương thức