Khoản 1 Điều 45 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty.
Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định trong trường hợp người thừa kế
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại
Xe máy vượt đèn vàng bị xủ phạt như thế nào? Khi tôi đi làm về tôi đi xe máy và có không để ý đến đèn tín hiệu giao thông và tôi đã vượt đèn vàng khi chuẩn bị đèn chuẩn bị chuyển sang màu đỏ . Như vậy tôi có bị vi phạm quy định của pháp luât hay không? Nếu bị vi phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
chuyển nhượng cho người khác để lấy bằng tiền. Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối quy định về mua và chuyển ngoại tệ của cá nhân như sau:
“Người cư trú là công dân Việt Nam có nhu cầu ngoại tệ để chuyển tiền trợ cấp, thừa kế cho gia đình và người thân ở nước ngoài... sẽ được phép mua
nhận được cấp cho em bạn. Như vậy thì đương nhiên em bạn có toàn quyền sử dụng, định đoạt đối với nhà đất đó, trong đó có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và các quyền mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi
hữu ngôi nhà đó. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà sẽ được cấp cho các anh em nhà bạn. Hoặc, nếu các anh em bạn không muốn đứng tên chủ sở hữu nhà thì có thể nhường hết phần di sản được hưởng cho bạn (trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế) để bạn đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà đó.
(ii) Nếu các anh em bạn không đáp ứng điều kiện
định: “Thân nhân của liệt sĩ quy định tại khoản 1 Điều 14 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng ... được hỗ trợ 70% tiền sử dụng đất”.
Vậy, trường hợp bạn hỏi, con liệt sĩ (hay là thân nhân liệt sỹ) khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất vẫn thực hiện các nghĩa vụ thuế như những trường hợp nhận chuyển nhượng thông thường khác và chỉ
tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Theo quy định này thì mảnh đất này do vợ bạn nhận chuyển nhượng từ năm 2003 (trước khi hai bạn kết hôn) nên căn cứ vào đó có thể xác định đó là tài sản riêng của vợ bạn. Nhưng, nếu hai vợ chồng
Vì câu hỏi của bạn nêu rất chung chung, do đó chúng tôi chia ra các trường hợp như sau:
- Đối với thuế thu nhập cá nhân: Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định khi chuyển nhương bất động sản pháp luật quy định thương binh và bệnh binh không được miễn loại thuế này.
- Đối với lệ phí trước bạ: Tại Điều 4 Thông tư 68/2010/TT-BTC ban hành ngày
.
Hiện nay, việc chuyển quyền sử dụng đất được quy định như sau: Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng, và hợp đồng phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự). Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (tặng cho/chuyển nhượng) có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở thì người được hưởng di sản có thể thực hiện các quyền của mình như: mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp ….
Đối chiếu theo các quy định trên thì việc mẹ bạn dùng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở do bố bạn mất đi để lại đã có hai điểm sai:
- Một là: Tài sản
người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài). Nếu thỏa thuận chia thừa kế theo cách 3 thì gia đình bạn cần chú ý đến quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Luật Đất đai và Luật Nhà ở cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam nếu
Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm năm 1976, cá nhân có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Đất của ông bạn được xác lập năm 1976, đến nay vẫn chưa có văn bản chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác, và ông bạn vẫn giữ hợp đồng mua lô đất nên mảnh đất đó vẫn thuộc quyền sử dụng của ông bạn.
Trường hợp của ông bạn và người
- Việc thu nhập từ mua bán chứng khoán gọi là thu nhập từ chuyển nhượng vốn, phải chịu thuế TNCN. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng chứng khoán này được xác định bằng giá bán trừ giá mua và các khoản chi phí liên quan trực tiếp, với mức thuế suất toàn phần là 20%. Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyển
Căn cứ theo quy định của pháp luật tại điểm 3.15, mục 3, phần II thông tư số 32/2007/TT_BTC quy định thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng đối với :Nhà, cơ sở hạ tầng do các cơ sở được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc nhận quyền sử dụng đất từ tổ chức, cá nhân khác để đầu tư xây dựng nhà, cơ sở hạ tầng để bán hoặc chuyển nhượng. Như vậy
hưởng các phần bằng nhau.
Và như vậy, thím bạn chỉ được làm sổ đỏ trên phần diện tích mà thím bạn được hưởng thừa kế và quản lý cả phần thừa kế của 2 cháu bạn nhưng không có quyền định đoạt tài sản đó (bán, chuyển nhượng, để thừa kế...).
Trường hợp trong thời gian chung sống, chú thím bạn có cùng nhau cải tạo căn nhà (sửa chữa, cơi nới, xây
Đất của cha mẹ bạn được mua từ năm 1976, đến nay vẫn chưa có văn bản chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bạn, và cha mẹ bạn vẫn giữ hợp đồng mua lô đất nên mảnh đất đó vẫn thuộc quyền sử dụng của cha mẹ bạn.
Theo quy định thì người sử dụng đất phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế đối với mảnh đất được sử dụng. Do đó, bạn đã sử dụng mảnh đất
thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày; Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm bảo quản việc niêm yết trong thời gian trên. Thời hạn 30 ngày niêm yết không được tính vào thời hạn công chứng quy định tại Điều 38 Luật công chứng.
2. Về việc bạn hỏi 17 tuổi có được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải