Hình thức vay và viết giấy tờ như bạn nêu cũng đã được rất nhiều người lựa chọn tuy nhiên hình thức này có rất nhiều rủi ro. Bản thân hợp đồng công chứng việc mua bán nhà cũng có nguy cơ bị tuyên hủy nếu phát sinh tranh chấp.
Bên cạnh đó việc ký hợp đồng chuyển nhượng nhưng người vay vẫn là người đang được sử dụng ngôi nhà và thửa đất đó thì
được quyền mua bán, chuyển nhượng do vậy bà phải lập di chúc hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự để thể hiện ý chí đó. Nếu bà không lập di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài sản là di sản thừa kế sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế theo pháp luật.
- Thứ hai, bản di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện sau
Trước hết nếu thửa đất đã mang tên bố bạn thì bố bạn có quyền thực hiện việc tặng cho, chuyển nhượng lập di chúc.... nên việc chuyển tên cho bạn và anh em của bạn là hoàn toàn có thực hiện được.
Do hiện tại hạn mức đất ở được công nhận trong các quận nội thành thành phố Hà Nội có quy định là 120m2 với hộ, cá nhân sử dụng nên bạn sẽ phải nộp
.
Theo quy định trên, và theo thông tin bạn cung cấp thì những người được hưởng di sản là quyền sử dụng đất do chồng bạn để lại gồm: bạn, bố mẹ chồng bạn. Cả ba người phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để nhận phần di sản mà mình được hưởng theo quy định của pháp luật; sau đó mới có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó. Trình tự, thủ tục được
tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
- Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993
Tôi có ra Văn phòng đăng ký nhà đất quận Hoàng Mai để làm thủ tục nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất (nộp lệ phí trước bạ + thuế chuyển quyền), hồ sơ văn phòng nhận của tôi ngày 21/08/2007.Tôi ra văn phòng rất nhiều lần nhưng 4 tháng trôi qua lần nào cũng nhận được câu trả lời là chưa có thông tin tính thuế do vướng khoản 2 điều 4 nghị
Ngày 2/05/1994 Tôi đã mua và được chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất 148m2 tại thửa số 75 thuộc tổ 3 xóm 6 Xã Định Công - Huyện Thanh Trì. Và đến ngày 20/12/1995 tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 148m2 ( Đất thổ cư - Thời gian sử dụng lâu dài) tại thửa 75 tổ 3 xã Đinh công - Thanh Trì. Tháng 3/2007 do điều kiện hoàn cảnh kinh tế
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Anh chị kết hôn vào năm 2001, nhận chuyển nhượng đất vào năm 2008. Như vậy, quyền sử dụng diện tích đất này phát sinh trong thời kỳ hôn nhân nên dù trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên người chồng thì vẫn xác định tài sản này là tài sản chung của vợ chồng, căn cứ theo Khoản 1 Điều 27 Luật Hôn nhân - Gia đình 2000: “Quyền sử dụng
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Khoản 1 điều 188 Luật đất đai 2013 quy định:
“1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp
có quy định chỉ người có hộ khẩu Hà Nội mới được mua nhà, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn Hà Nội thì xuất trình sổ hộ khẩu là yêu cầu bắt buộc khi công chứng. Hiện nay, quy định này đã được bãi bỏ thì hộ khẩu cũng không còn bắt buộc nữa.
Nhưng có công chứng viên thì coi sổ hộ khẩu là yêu cầu bắt buộc vì để xác định chủ thể thì
.
Nếu diện tích thửa đất cũng chỉ là 24m2 thì có thể lập di chúc trên cơ sở giấy tờ chuyển nhượng ngôi nhà đó (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà).
Về thủ tục hồ sơ khi muốn lập di chúc gồm:
- Thủ tục có thể liên hệ với văn phòng công chứng;
- Giấy tờ nhân thân của người lập di chúc, giấy tờ chứng minh quyền sử
sẽ giao cho con trai nhà ở và đất ở với điều kiện không được chuyển nhượng nhà đất cho người khác. Như vậy có hai trường hợp xảy ra như sau:
Trường hợp thứ nhất: Nếu bạn muốn nhà đất của bạn để lại được dùng vào việc thờ cúng, đồng thời giao cho con trai bạn trực tiếp thực hiện việc thờ cúng và được ở trên nhà đất này thì con trai bạn sẽ không
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn
để được khấu trừ thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện kinh doanh bất động sản là nhà ở, các khoản được khấu trừ trong hoạt động này sẽ chỉ nằm trong các trường hợp sau (quy định tại phần II, mục B, khoản 3.3.4)
“3.3.4. Chi phí liên quan được trừ là các khoản chi phí thực tế phát sinh của hoạt động chuyển nhượng có hoá đơn, chứng
Tại điểm đ, khoản 1, Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh:
“Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh
- Bản án đã được tuyên là bản án có hiệu lực, đối với bản án không có quy định về "thời hạn" nó sẽ chấm dứt khi nội dung bản án đã được thực hiện xong.
- Thời hạn yêu cầu thi hành án khác với tính hiệu lực của bản án.
- Một nguyên tắc cơ bản liên quan đến pháp lý nhà đất đó là nếu đang có tranh chấp thì không được phép giao dịch mua bán/chuyển
thì không sinh sống ở quê nhà mà là đi ở rễ bên quê vợ, và chuyển công tác vào miền nam sinh sống lập nghiệp, cho đến năm 2013 Ông Thuận về đuổi ông Hoàng ra khỏi mảnh đất này để làm sổ đỏ, lúc đó Ông Hoàng mới báo cho Bố em biết về mảnh đất này, khi đó bố em mới biết tin và đã có gửi đơn kiến nghị tới cơ quan hành chính đia phương yêu cầu không
chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật thì không ai có quyền tự định đoạt (làm Sổ, sang tên) nhà đất đó nếu không được các thừa kế khác đồng ý.
3. Hiện nay, mẹ bạn và dì bạn chỉ là “người quản lý di sản” chứ không có quyền tự ý tách thửa, làm sổ, hay chuyển nhượng cho người khác.
4. Thỏa thuận phân chia