Tôi tra cứu thông tin thấy số tiền đóng bhxh của mình là 10.000.000 .Vậy giờ nếu nghỉ việc tôi cũng nhận được số tiền giống trên hay còn trừ chi phí gì nữa không .
Bà Phan Thị Ngọc Thảo (bsanhtyt@...) mới được chẩn đoán mắc bệnh hẹp van tim 2 lá và đã làm thủ tục để chuyển viện đúng tuyến vào Bệnh viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi đi khám bệnh, bà Thảo phải trả 665.307 đồng, tương đương với 62,5% chi phí khám chữa bệnh. Bà Thảo muốn được biết, trường hợp của bà có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế
Ông Nguyễn Xuân Đạt phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội của ông Đạt vào Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng để điều trị bệnh viêm phế quản. Ngày 15/3/2012 ông ra viện thì phải nộp viện phí 491.500 đồng (bao gồm tiền điện, nước, kỹ thuật, thuốc) và 20.000 đồng tiền X quang chụp nghiêng tại chỗ. Ông nội của ông Đạt đang dùng thẻ BHYT KC2
Tôi ký HĐ thử việc vào ngày 08/09/2011 và sau 02 tháng tôi ký HĐLĐ với công ty SCONS-chuyên về thi công xây dựng. Thời gian gần đây tôi biết được công ty không đóng BHXH cho các nhân viên công trình (trong đó có tôi) dù có lương tháng nào là trừ tiền BHXH tháng đó. Do tình hình kinh doanh khó khăn công ty đã nợ lương chúng tôi từ tháng 06
Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
chưa đền bù nên anh trai em bị trừ tiền phí nộp đặt cọc ban đầu là 15 triệu, còn lại số tiền còn thiếu phải nộp lại cho Công ty, hoặc làm để trả nợ dần. Nhưng theo thông tin phó giám đốc công ty nói thì Công ty sẽ bắt anh trai em chịu hoàn toàn chi phí sửa chữa. Gia đình anh trai em hoàn cảnh rất khó khăn, cả nhà chỉ trông vào công việc của một mình
Theo quy định, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) có mã quyền lợi 2 khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh thông thường, nếu sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được quỹ BHYT chi trả 100% nhưng không quá 40 tháng lương tối thiểu chung. Ông Nguyễn Xuân Đạt (xuandata2@...) phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Bảo hiểm y tế được thực hiện theo 05 nguyên tắc sau (Trích Điều 3, Luật BHYT):
(1) Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT.
(2) Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính.
(3) Mức hưởng BHYT theo mức độ
" Theo Luật BHYT sửa đổi, quỹ BHYT cũng thanh toán 100% đối với chi phí KCB đối với người tham gia BHYT từ 5 năm trở lên và trong năm đó họ có số tiền cùng chi trả chi phí KCB lớn hơn 6 tháng lương cơ bản " Xin BHXH giải thích rõ thêm luật này. XIn cảm ơn !!!
, nếu làm việc trong cơ quan, tổ chức.
5. Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
6. Yêu cầu Toà án đã triệu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng. khiếu nại hành vi tố tụng của
phí của một lần KCB thấp hơn 15% mức lương cơ sở (năm 2015, dưới 172.500 đồng) ở mọi tuyến điều trị.
- Có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên, có số tiền cùng chi trả chi phí KCB trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (năm 2015 trên 6.900.000 đồng), được cơ quan BHXH cấp giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm.
* Các trường hợp
Hiện tại tôi đang tham gia bảo hiểm tại công ty TNHH SXTM & DV Hồng An. Nhưng đơn vị của chồng tôi là lực lượng vũ trang nhân dân cũng cấp thẻ BHYT cho tôi. Vậy tôi phải sử dụng hai thẻ này như thế nào? Rất mong được đơn vị hướng dẫn.
đủ lương và chi phí y tế cho người lao động từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
Sau khi điều trị, người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được phục hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục
bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến;
d. 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; thân
bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến;
d) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của
như thế nào? Chế độ bảo hiểm y tế khi tôi đi khám đúng tuyến như thế nào? Thời gian khi nghỉ điều trị của tôi có được tính vào thời gian nâng lương thường xuyên không?
(tiểu mục 1, 2, 3 Mục 3 Phần II).
b) Hỗ trợ học nghề: NLĐ đang hưởng TCTN có nhu cầu học nghề được hỗ trợ học nghề thực hiện thông qua các cơ sở dạy nghề. Không hỗ trợ bằng tiền để NLĐ tự học nghề.
Mức hỗ trợ học nghề cho NLĐ đang hưởng TCTN bằng mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật về dạy nghề. Trường hợp NLĐ đang
sư được dùng trong tất cả các hợp đồng của công ty. Nếu không đưa chi phí lương của giám đốc để khấu trừ vào doanh thu hoạt động của công ty thì việc giám đốc công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho mình thì có được không hay vẫn bắt buộc phải tham gia BHXH theo quy định?
Luật BHYT vừa được Quốc hội thông qua với một trong những mục tiêu lớn là tiến tới BHYT toàn dân. Mục tiêu đó nhằm giúp người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao, giảm mức chi trả từ tiền túi của người dân, chia sẻ rủi ro, bảo đảm an sinh xã hội… Sở dĩ phải "luật hóa" việc tham gia BHYT theo hộ gia đình là để khắc phục tình trạng