người có di sản sắp qua đời và nói ra nội dung trước mặt hai người làm chứng, sau đó người làm chứng đó đến UBND xã trình bày và được UBND xã lập thành văn bản, đóng dấu xác nhận thì mới có giá trị pháp lý. Việc cụ bà nói miệng nhưng sau đó không thể hiện bằng văn bản thì nội dung di chúc miệng đó không có giá trị pháp lý.
4. Nếu tranh chấp thừa kế
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
phản đối khi bên nhận chuyển quyền sử dụng đất xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh trên đất đó.
2.3. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau này 15/10/1993
a) Điều kiện để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Theo qui định tại Điều 131
bạn có quyền đòi lại phần diện tích ngõ di đó (rào ngõ).
Chỉ trong trường hợp gia đình hàng xóm đó không còn lối đi nào khác (Bất động sản bị bao bọc bởi bất động sản khác) thì gia đình bạn mới buộc phải để lại một lối đi cho gia đình hàng xóm và họ có trách nhiệm thanh toán giá trị cho gia đình bạn theo quy định về hạn chế Bất động sản
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
người con thứ 3 bỏ tiền ra mua). Ba mảnh đất với diện tích 150m2 sau khi cho đã có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sang nhượng tài sản. Trong giấy tờ sang nhượng có mục "tự nguyện sang nhượng, cho lại bà H mảnh đất mag họ được thừa kế một cách tự nguyện; không tranh chấp về sau". Sau khi được sang nhượng diện tích 150m2 đất và cùng
, giá trị công trình, tài sản, cây lâu năm... trên đất. Trong trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có thoả thuận khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 Bộ luật Dân sự để bảo đảm thực hiện hợp đồng thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do
Kính gửi luật sư. Gia đình ông bà nội tôi ở ngày xưa có mảnh đất 1.300m2, Ông bà có 9 người con 5 gái và 4 trai. Ông nội tôi mất năm 1975, đến năm 1987 bà nội chia tài sản cho các con gái 5 người: mỗi người 1 chỉ vàng để làm hồi môn đi lấy chồng. Còn 4 con trai thì người con trưởng đi chỗ khác ở, còn lại chia mảnh đất này cho 3 người con trai
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
Xin chào các luật sư! Tôi có một vấn đề muốn các luật sư tư vấn. Gia đình tôi có một mảnh đất do các cụ để lại và theo tôi được biết thì mảnh đất đó được gia đình. Tôi mua lại của dòng họ từ ngày xưa, và bây giờ trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì do ông nội tôi đứng tên. Trên mảnh đất đó có nhà thờ họ. Gần đây ông
lại di chúc gì về quyền sử hữu đất đó ạ, thuế đất 5 năm qua do nhà bác trai cả (đã mất) đóng. 4 bác gái nhà em đã lấy chồng nay quay về đòi bán mảnh đất đi và chỉ chia cho 4 người này cùng hưởng. Bố em không đồng ý với việc bán đất mà chỉ chia cho 4 người mà phải chia đều cho tất cả những gia đình còn lại, nhưng 4 bác gái vẫn cố tình mời người đến
trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng vì vậy trong khối tài sản đó bà nội bạn sẽ được hưởng 1/2. 1/2 khối tài sản là di sản thừa kế của bà nội em và sẽ được chia cho các đồng thừa kế theo quy định tại Điều 676 nêu trên.
Chỉ khi nào thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế của bà nội em xong thì sự việc mới được giải quyết.
bạn để lại.
Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005 thì Hàng thừa kế thứ nhất gồm có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...Đồng thời cũng tại khoản 2 điều này quy định: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau...
Như vậy, Bố của bạn và các bác của bạn đều là con đẻ
Gia đình nội em có một phần đất trống và một căn nhà tổ do ông bà nội để lại. Lúc trước, tài sản ông bà đã chia cho người con thứ 6 và người con thứ 7. Còn 3 người con là thứ 3, thứ 4 và con trai út là chưa được chia. Sau đó gia đình bên nội thống nhất cho người cô thứ 3 đứng tên (phần đất trống và nhà tổ) lý do là cô không có chồng con. Khi
Ông Bà Nội tôi có 3 người con là : Bác trai , Bố Tôi , Cô Tôi và 300m2 đất . Cô và Bác tôi được ông bà cho tiền ra ở riêng từ năm 1970 . Bố tôi sống với ông bà tại nhà . Năm 1990 ông bà đều mất , gia đình tôi sống tại đất của ông bà , hàng năm đóng các loại thuế đất đai . năm 2007 Xã làm giấy tờ đất đai lại , sổ đỏ mang tên Bố tôi . Các Bác
lúc bắt đầu xây nhà đến lúc chuyển đi là 11, 12 năm ). Tuy nhiên thuế nhà đất mẹ tôi vẫn đóng trên mảnh đất đó từ lúc bắt đầu ở trên mảnh đất đó đến giờ là 20. 21 năm. Hiện tại bà nội và em ông nội tôi ( ông nội tôi đã mất, cụ tôi chỉ có 2 người con ) đòi lấy lại mảnh đất bởi ông bà có sổ đó của mảnh đất đứng tên cụ tôi. Ông bà đã hoàn thành thủ tục
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước