lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Thứ hai, người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản thông qua hợp đồng với chủ sở hữu: Theo ý chí của chủ sở hữu, người không phải là chủ sở hữu cũng có thể sử dụng tài sản thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản như hợp đồng thuê, hợp đồng mượn
Điều 250 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” như sau:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất
, thị trấn; đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, quản chế, cấm cư trú, bị phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách; người đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; được tạm hoãn đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
5. Người có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia; tội do lỗi cố ý có mức án
nộp hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân sẽ bị phạt theo Điều 7 Nghị định 129/2013/NĐ-CP. Xử phạt đối với hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp chậm hồ sơ khai thuế quá thời hạn từ 01 ngày đến 05 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.
2. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành
những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
Thưa luật sư, tôi tên là Hường (24 tuổi), hiện đang là chủ một cửa hàng quần áo tại tỉnh Hòa Bình. Do đang cần tìm nguồn hàng bán trong dịp thu – đông sắp tới, thấy trên mạng xã hội zalo có số thuê bao là 0915473… quảng cáo nhiều mẫu đẹp, tôi rất ưng ý. Với những lời lẽ và những hình ảnh rất có sức thuyết phục nên tôi đã tin tưởng và đã bị mắc
Xin chào luật sư! Xin hỏi luật sư người được cấp đất nhưng không chăm nom, không đóng thuế sử dụng đất sau bao nhiêu năm sẽ bị tước quyền sử dụng đất? Xin cảm ơn luật sư!
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình
chân của em làm rách phân nửa lòng bàn chân. Sau 1 tháng điều trị và phẩu thuật thì vết thương tạm ổn và được xuất viện về. Khi em đi giám định thương tật thì chỉ còn khoảng 10%. Vậy đoàn luật sư cho em hỏi : 1- Tại ngay ngã ba hình chữ " T " như vậy xe có được phép quay đầu không? hai bên ngã ba có cắm bảng cấm đi ngược chiều. Và em đứng ngay giữa 2
Chúng tôi mua gỗ trắc từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam ngày 17/12/2011 qua cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trịsau đó xuất đi Hồng Kong - Trung Quốc qua cửa khẩu cảng Cửa Việt - Quảng Trị ngày 20/12/2011 (cả nhập khẩu và xuất khẩu đều có khai báo Hải quan nộp thuế đầy đủ, không có gỗ từ rừng tự nhiên trong nước khi xuất khẩu) Tổng cục Hải quan dừng lại
, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận
trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài
có làm đơn gửi lên công an và hiện giờ em trai em đang bị tạm giam để điều tra. Luật sư cho em hỏi nếu phía gia đình người bị thương rút lại đơn kiện thì em trai em có bị truy tố nữa không? hiện tại gia đình nhà em đã qua và nói chuyện với gia đình bị thương họ đồng ý rút lại đơn! Xin cảm ơn!
đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Với việc đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương thì phải thuộc một trong các trường hợp nêu sau đây:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã
. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho