Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012:
“Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao
. Khi người lao động tự ý bỏ việc không đến công ty làm, không viết đơn xin phép nghỉ, doanh nghiệp không thể liên hệ được với người lao động thì có được coi là người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không? (có hay không?) 3. Trong trường hợp 2 nêu trên thì công ty có nhất thiết phải xử lý kỷ luật người lao động bằng hình thức cao
đồng lao động không xác định thời hạn, Công ty phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 45 ngày.
Có nghĩa là, Công ty nơi bạn đang làm việc phải đưa ra các bằng chứng chứng minh việc đã tìm mọi cách khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm. Nếu không chứng minh được hoặc vi phạm thời hạn báo trước nêu trên, Công ty đã vi
báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2.[...]"
Như vậy công ty đã không báo trước bằng văn bản cho bạn theo quy định nên đây là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 95/2013/NĐ-CP như sau:
"Điều 7. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng
1.Phạt
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
khó khăn và rất lâu vẫn chưa xử . Vậy thì phải làm thế nào để đảm bảo cho lợi ích người lao động ? công ty vẫn tiếp tục nhận công nhân vào làm ( dán bảng mộ công nhân) việc công nhân đóng BH thất nghiệp thì trích từ lương của họ nên khi nghỉ việc thì họ được hưởng chế độ nhưng tại sao lại tính vào tiền của công ty ( vào làm năm 2005 đến 2014 thì bị
tháng 9 (120.000đ x12 tháng), tức là tôi bi trừ 1.080.000đ (vì tôi làm được 3 tháng ), công ty Sóng Nhạc trừ tiền tôi như vậy đúng hay sai? Vì tôi hỏi đây là qui định công ty không liên quan luật LĐ gì hết? \ -Ngoài ra tôi còn bị trừ khoản tiền khác, đó là đi trễ về sớm có giấy xin phép vẫn bị cộng các giờ lại và qui ra giờ làm rồi trừ tiền lương hay
hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động không được thực hiện các hành vi: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động hoặc yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Căn cứ quy định này, người sử dụng lao động không được yêu cầu người lao
ruột, cậu ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Những người được hưởng thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế
Vì bà ngoại bạn không để lại di chúc nên theo điểm a, khoản 1, Điều 675 BLDS 2005, di sản là căn nhà của bà ngoại bạn sẽ được chia theo pháp luật.
Về vấn đề thừa kế của mẹ bạn: Điều 676 BLDS 2005 xác định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Mẹ bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Ở cạnh thôn tôi có trung tâm sau cai nghiện ma túy số 2 Hà Nội, trung tâm đã nhiều năm nay cho một cơ sở chế biến nhựa từ rác thải, thuê mặt bằng làm nhà xưởng và tổ chức sản xuất tận dụng lao động từ học viên. Trong khi sản xuất nấu nhựa, giặt phế liệu gây ra tiếng ồn, nước giặt phế liệu xả thẳng ra môi trường và nghiêm trọng hơn khi nấu nhựa khí
Nếu bạn biết chắc chắn công ty thực hiện di dời cơ sở theo Quyết định 86/2010/QĐ-TTg vì lý do gây ô nhiễm môi trường hay vì di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị thì bạn có thể tìm hiểu cụ thể các nội dung quy định tại văn bản này làm cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình và toàn thể NLĐ. Cụ thể các mức hỗ trợ được quy định tại Khoản 1 Điều 11 và điểm
Theo quy định Luật cư trú trường hợp có cùng chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:
- Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có nhu cầu tách sổ hộ khẩu;
- Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.
Theo thông tin bạn
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
gian xác minh xử lý vụ việc, tôi đã làm đơn xin ly hôn đơn phương ra tòa. Hiện nay 2 vợ chồng tôi có 2 đứa con gái:1 cháu sinh năm 2007, 1 cháu sinh năm 2013. Theo luật thì cháu bé dưới 3 tuổi do mẹ nuôi,đứa lớn trên 7 tuổi thì được quyền lựa chọn. Vợ tôi đòi dành quyền nuôi cả 2 cháu, cháu lớn 8 tuổi cũng muốn ở với mẹ. Bây giờ tôi có bằng chứng
Xin luật sư tư vấn giúp : Hiện tại chị Tôi đang hợp thức hoá thì UBND quận yêu cầu văn bản có ý kiến chồng cũ. Nhà chị Tôi mua giấy tay 2002, Lý hôn năm 2007, anh rễ Tôi có quốc tịch Singapore. Vậy anh rễ Tôi phải làm văn bản gì để chị Tôi có thể một mình hợp thức hoá và đứng tên trên sổ hồng. Thành thật cám ơn luật sư
Hiện giờ anh trai tôi đang thực hiện thủ tục ly hôn bằng hình thức khởi kiện ly hôn. Tòa án quận đã ra bản án sơ thẩm, trong đó nêu rõ ngôi nhà sẽ thuộc quyền sở hữu của anh tôi, và anh tôi có trách nhiệm trả 50% giá trị ngôi nhà cho vợ anh. Trong thời hạn kháng cáo, vợ anh đã nộp đơn kháng cáo, nội dung chủ yếu liên quan tới việc chia tài sản
) Em không muốn anh nuôi con , vì anh là người của công việc, toàn thời gian anh dành cho công việc, vẫn chăm sóc con nhưng em sợ rồi anh vẫn sẽ bỏ bê con mà tội cho nó. Tuy em không có nhiều tiền, nhưng em có thời gian cho con, em vẫn mong được nuôi con, để khi nào nó lớn, nó sẽ tự quyết định sẽ theo bố hay theo mẹ. Giả sử em được nuôi con thì anh