. Có thể các em bị chắn bởi chiếc xe trông thấy trước đó Tôi biết em tôi đã sai vì chưa đủ tuổi lái xe, không có bằng lái xe, chở quá số lượng người cho phép và có 2 thành viên không đội mũ bảo hiểm khi tham gia lưu thông Vì vậy tôi xin phép hỏi trong trường hợp này em tôi sẽ chịu mức phạt như thế nào? Và xe cứu thương đó có phải đền bù
Kính chào Luật sư! Công ty em là công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ, thành lập vào tháng 10 năm 2009.Trong điều lệ quy định góp vốn bằng hình thức tiền mặt, nhưng Giám đốc chưa góp đủ tiền mặt mà muốn thay số tiền còn thiếu ấy bằng tài sản. Thực tế đã chuyển số tài sản gồm máy tính, máy in và một số thiết bị văn phòng vào sử dụng cho
yêu cầu của nạn nhân và người nhà gia đình tôi đã đóng tiền để chụp cắt lớp cho nạn nhân 2, lần ở bệnh viện huyên 1 lần ở bệnh viện quân khu 4 bác sĩ kết luận không gây ảnh hưởng gì đến não. Các chi phí khác liên quan đến thuốc, đi lại, tiền viện phí gia đình tôi thanh toán đầy đủ. Hiện tại nạn nhân bình thường, chỉ bị trầy xước ở chân phải. Với tình
dao dọa mọi người và tung chân đạp vào mặt của nạn nhân. Cậu của bạn em đâm nạn nhân 2 nhát trong đó 1 nhát dẫn đến tử vong. Và 1 người nữa đâm nạn nhân khiến nạn nhân gục hẳn. Sau đó cả nhóm dùng xe máy bỏ trốn, vứt bỏ hung khí. Ngày 18/1 thì nhóm bạn e do được sự động viên của gia đình nên đã ra đầu thú với thái độ thành khẩn khai bào và đã biết
Thưa luật sư, nhờ luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Tôi có góp vốn 50tr vào một CTy TNHH DỊCH VỤ ĐIA CHÍNH THÀNH ĐẠT gồm 7 thành viên đầu năm 2010. Tôi đã gửi đơn xin rút cổ phần từ giữa năm 2010 nhưng chưa được giải quyết. Nay vì một số lý do nên cty không hoạt động nữa và đang thanh lý tài sản. Tôi đang rất cần tiền và muốn rút lại phần vốn
Chào Bạn,
Theo Quy định tại Điều 6 Nghị định 102/2010/NĐ-CP thì:
Điều 6. Vốn điều lệ của công ty và số cổ phần được quyền phát hành của công ty cổ phần
1. Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là tổng giá trị các phần vốn góp do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn cụ thể và đã được
Kính gửi quý luật sư, Tôi có một chút thắc mắc về chế độ hưởng bảo hiểm như sau: Mẹ tôi là công nhân nghỉ hưu, có thẻ bảo hiểm y tế bắt buộc. Hiện nay, mẹ tôi mới phát hiện mắc bệnh ung thư di căn, và điều trị hóa chất tại bệnh viện. Xin Quý Luật sư giải đáp giúp: Mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm chi trả 95% như các bệnh thông thường hay có gì
Công ty tôi mới thành lập là Công ty TNHH một thành viên, vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Giám đốc đồng thời là chủ sở hữu công ty, khi giám đốc góp vốn bằng phần mềm dự toán và một số máy vi tính đã sử dụng thì khi góp vốn vào công ty thì có phải thành lập hội đồng đánh giá giá trị còn lại của tài sản đã góp không hay làm thế nào? Mong luật sư chỉ giúp!
- Quyền lợi của các con của bà nội tôi là như thế nào nếu bà nội tôi mất đi mà không để lại di chúc? Tôi xin chân thành cảm ơn và mong sớm nhận được phản hồi từ phía quý vị!
Ngày 30/3, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công và hộ nghèo đời sống khó khăn. Theo Quyết định 471/QĐ-TTg có hiệu lực từ 30/3/2011, 5 nhóm đối tượng được hưởng trợ cấp với các mức 100
Tôi là giáo viên, tham gia giảng dạy dạng biên chế tại 1 trường THPT công lập tại Tp HCM từ tháng 8 năm 2007. Tôi nộp đơn xin thôi việc từ ngày 1 tháng 1 năm 2011 (theo đúng qui định). Kế toán trường tôi bảo rằng theo quy định từ năm 2009, trường sẽ không chi trả khoảng trợ cấp thôi việc cho tôi mà đến khi nào tôi vào làm tại cơ quan nhà nước khác
đăng ký bảo hiểm, không có một nv nào có hợp đồng). 4:Sai sót này phần lớn là ở quy trình gi thẻ mà công ty đặt ra, nhưng do đây là quy đình chung buộc tôi phải tuân thủ quy định này, sau vụ việc này công ty mới củng cố lại cách ghi thẻ. 5: Tôi là một sinh viên mới tốt nghiệp, chưa có việc làm, rất khó khăn về tài chính để đi học tiếp, gia cảnh khó
Độc giả gửi từ địa chỉ email trongng***[email protected] hỏi: Gia đình bạn tôi được hưởng quyền lợi BHYT theo diện đối tượng cận nghèo 705, nhưng đầu năm 2016, do việc cấp thẻ muộn (chưa có danh sách hộ cận nghèo phê duyệt) mà bản thân bạn tôi bị ốm đau đang nằm viện, nên gia đình quyết định mua thẻ BHYT nhân dân trong 6 tháng để phục vụ kịp thời trước
Tại sao khi khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa (sơ gan do rượu) thì được thanh toán BHYT, còn khi KCB tại bệnh viện tâm thần (rối loạn tâm thần do rượu) lại không được thanh toán. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Xin chào chương trình! Tôi làm nhân viên BHXH cho 01 doanh nghiệp tại tỉnh Thái Bình tôi muốn hỏi chương trình liên quan đến chính sách BHYT như sau: 1.Theo điểm a khoản 1 điều 2 nghị định 105/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015 “ Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định
của tôi nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH (tính từ ngày NLĐ xuất viện đến ngày nộp đến cơ quan BHXH) là hơn 61 ngày, vậy có khả năng sẽ bị từ chối thanh toán không?
Bà Trần Thị Ngọc Chi, là cựu giáo viên, sinh năm 1960, nghỉ hưu từ tháng 7/2015 hỏi: Tôi làm việc được 16 năm 10 tháng. Sau khi nghỉ hưu, tôi tham gia bảo hiểm tự nguyện được 8 tháng (tính đến tháng 4/2016). Khi nghe Nghị định 134/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/02/2016, tôi có lên BHXH thành phố Cần Thơ để hỏi vào ngày 28/3/2016 thì được trả
.
b) Đối với cơ sở KCB BHYT ban đầu là tuyến tỉnh, tuyến TW
- Người thường trú, tạm trú có thời hạn hoặc làm việc trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không có cơ sở tuyến xã, tuyến huyện hoặc các cơ sở đó không đáp ứng được việc KCB ban đầu theo quy định của Giám đốc Sở Y tế sau khi có sự thống nhất với Giám đốc BHXH tỉnh