dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ như sau:
a) Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý kỷ luật hoặc quyết định khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo;
b) Khôi phục vị trí công tác, vị trí việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp
chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.”
Trong đó:
- Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành
pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật;
- Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm quy định trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền
thân thích của người tố cáo.
Thời hạn bảo vệ do cơ quan có thẩm quyền quyết định tùy thuộc vào tình hình thực tế của từng vụ việc, mức độ, tính chất của hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của đối tượng cần được bảo vệ.
ỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:
Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra tại cơ quan, tổ chức nơi mình công tác nhưng lại sợ bị ảnh hưởng tới công việc, thậm chí có thể bị đuổi việc. Vậy, pháp luật có quy định gì để bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc? Người gửi: Mai Tâm Ánh - Hương Thủy (Ngày gửi: 28/04/2014)
người giải quyết tố cáo; đe doạ, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.
12. Lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
13. Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo.
14
Chính phủ Việt Nam giải quyết cho người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trên tinh thần nhân đạo, do vậy để hạn chế đến mức có thể hành vi lợi dụng chính sách nhân đạo nhằm xâm phạm quyền trẻ em, Nhà nước quy định về điều kiện, trình tự thủ tục rất chặt chẽ về giao nhận con nuôi nước ngoài
phạm thỏa thuận, cam kết với các anh em bạn theo quy định tại khoản 1 điều 302 Bộ luật dân sự 2005.
Đây là vụ việc dân sự, quyền và lợi ích hợp pháp của bạn rõ ràng bị xâm hại, nhưng vụ việc đã xảy ra và anh của bạn là người trong gia đình nên các anh em cùng ngồi lại với nhau bàn bạc, trao đổi nhằm tránh gây mất đoàn kết, mất tình cảm anh em
trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác…
Theo điều 15 Luật Nuôi con nuôi, trường hợp trẻ em bị bỏ rơi thì UBND cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi có trách nhiệm tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em.
Nếu có người nhận trẻ làm con nuôi thì UBND cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi xem xét
trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính.
- Bạo lực gia đình.
- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Chồng tôi bị tai nạn mất sớm để lại một đứa con ba tuổi sống cùng tôi và đứa em gái. Hiện giờ, em tôi đang ở tù hai năm vì tội đánh bạc. Nay tôi bị bệnh không thể qua khỏi nên tôi muốn em tôi (dì ruột bé) nhận bé làm con nuôi nhưng nghe người ta nói là không được vì em tôi đang ở tù. Điều này đúng không? Phạm Hiền (hienlanh_khongmaiman2017
, hành vi đó vi phạm pháp luật về BHXH, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Theo quy định tại khoản 2, Điều 131 Luật BHXH, thì việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi về BHXH được thực hiện như sau:
Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu về BHXH là người có quyết định, hành vi về BHXH bị khiếu nại. Trong
Theo quy định tại Luật Con nuôi thì:
"Điều 13. Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi
khiếu nại và người bị khiếu nại không đồng ý quyết định giải quyết của Chánh thanh tra Sở thì có quyền tiếp tục khiếu nại đến Chánh thanh tra Bộ;
c) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quyết định giải quyết khiếu nại;
d) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết.
Theo Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
Giám định về sở hữu trí tuệ bao gồm các nội dung sau đây:
Xác định phạm vi bảo hộ của đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này;
b) Xác định đối tượng được xem xét có đáp ứng các điều kiện để bị coi là yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay không theo quy định tại khoản 2 Điều 5 và các điều từ Điều 7
Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”.
Nội dung này được hướng dẫn chi tiết
hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Thứ nhất, người đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm. Thứ hai, người đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội về xâm phạm sở hữu tài sản như: cướp tài sản, cướp giật tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản… chưa được xóa án tích mà còn vi
phải là cơ sở để không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các bên có quyền tự do thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần do hành vi xâm phạm sức khỏe gây ra. Việc thỏa thuận này có thể bằng miệng hoặc lập thành văn bản và không cần chứng thực. Nếu các bên không thỏa thuận được, người bị hại có quyền yêu cầu tòa án nơi thụ lý vụ án
mạng bị xâm phạm, còn hành vi vô ý làm chết người vẫn bị khởi tố và xét xử, không phân biệt mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân cũng như yêu cầu của gia đình nạn nhân. Việc quyết định mức hình phạt đối với người đó như thế nào sẽ phụ thuộc vào kết quả điều tra của cơ quan công an xem xét tính chất, mức độ và động cơ phạm tội là gì và các tình