bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp.
– Tài liệu về nhiên liệu hoặc nguồn nước sử dụng.
– Tài liệu kỹ thuật về đấu nối và chế độ vận hành nhà máy điện trong hệ thống điện.
– Tài liệu về đào tạo và sử dụng lao động.
– Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp.
– Bản sao báo cáo
Ba, mẹ tôi có mảnh đất 1000m2 tại ấp 1 xã Hòa Phú, huyện Củ Chi , tphcm. Ba, mẹ tôi làm giấy công chứng cho tặng 3 anh em tôi: đồng quyền sở hữu mãnh đất trên. Anh và em tôi ủy quyền cho tôi đi nộp hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất. Tôi đã đăng ký và nộp hồ sơ phòng đất đai huyện củ chi và nhận được giấy hẹn đến ngày 27/7/2015 lên nhận giấy chứng
chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cụ thể, theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có hành vi sử dụng trái phép
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Đồng thời sẽ bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Trường hơp đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện thì mới bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có hành vi sử dụng trái phép chất ma
Tại khoản 1 Điều 87 Luật THADS có quy định về tài sản không được kê biên, trong đó có tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích, quốc phòng an ninh (ví dụ như: Viettel, các tổng tông ty xây dựng của Bộ Quốc
Công ty tôi có giấy phép nhập khẩu hàng phục vụ quốc phòng, nhập khẩu bình cứu hoả dùng cho tàu cảnh sát biển. Theo Thông tư 14/2012/TT-BCA thì mặt hàng bình chữa cháy phải kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu. Vậy tôi muốn hỏi là hàng phục vụ quốc phòng thì có chịu quy định của Thông tư trên không? Nếu không thì được quy định theo văn bản nào?
công chứng về việc thuê nhà làm cơ sở kinh doanh.
Một nội dung nữa Luật sư cũng xin lưu ý với ông/bà đề hoạt động kinh doanh nhà nghỉ ông/bà phải đăng ký kinh doanh và đảm bảo các điều kiện về an ninh trật tự, tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy.
Bảo hộ quốc tế tính mạng người trên biển là quy định trong một số điều ước quốc tế về các biện pháp phòng ngừa, tai nạn đối với tính mạng, sức khoẻ của người trên biển, về cứu sinh trên biển, cứu hộ trên biển
Ví dụ: Công ước quốc tế bảo hộ tính mạng của người trên biển năm 1974; Nghị định thư liên quan đến công ước bảo hộ tính mạng của
sản xuất) là loại sản phẩm bên trong có chứa thuốc pháo và khi có yếu tố ngoại lực tác động thì gây tiếng nổ; “thuốc pháo” (không phân biệt xuất xứ hoặc nơi sản xuất) là chất có khả năng gây ra một phản ứng hoá học nhanh, mạnh, toả nhiệt, sinh khí và tạo ra chất nổ; “trọng lượng pháo nổ” bao gồm: vỏ pháo, thuốc pháo, dây cháy chậm, ống phóng pháo và
lường do pháo và việc sử dụng pháo gây ra, Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định liên quan đến việc cấm pháo nổ nhằm răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm.
Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 406/TTg về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo; đến năm 2009, Chính phủ đã ban hành
thuốc bảo vệ thực vật. b) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau: Có dụng cụ, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phù hợp với thuốc bảo vệ thực vật khi vận chuyển; Có mui, bạt che phủ kín, chắc chắn toàn bộ khoang chở hàng đảm bảo không thấm nước trong quá trình vận chuyển; Không dùng xe rơ móc để chuyên
uống nước. Lúc đi cháu tôi Nguyễn Ngọc Đại có chạy bằng xe máy vào trước, tôi bước vào sau có nghe tên Kit ( Khoản chừng tuổi cháu Long và là người mới ra trại), văng những lời rất mất lịch sự bảo cháu tôi khi thấy hắn phải cúi chào không hắn hù dọa cưa chân, chặt gót,…Thoạt đầu, tôi vẫn nghĩ đó là câu nói đùa nên cười nhưng hầu như hắn không để ý
vi của tên trộm khi đó là tấn công bạn hoặc người thân của gia đình bạn với hung khí nguy hiểm là con dao, bất chấp tính mạng của người khác để nhằm mục đích chạy trốn, vì vậy bạn không còn cách nào khác phải tấn công lại nhằm phòng vệ và ngăn chặn hành vi nguy hiểm của tên trộm và đã dẫn đến hậu quả là tên trộm bị bạn đánh chết. Nếu hành vi của bạn
Hình sự.
1.3. Trường hợp hành vi của bạn của bạn chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy
Rất mong các anh chị luật sư tư vấn giúp trường hợp của em gái tôi. Em gái tôi đang học năm thứ 3 tại một trường cao đẳng ở Hà Nội. Em tôi hiện đang ở nhà trọ cùng 2 người bạn. vào cuối tuần trước, 2 người bạn của em tôi đi chơi qua đêm không về, còn em gái tôi về quê ăn đám cưới. Vào ngày chủ nhật, em gái tôi trở lại phòng trọ trước khi 2 cô
-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành vi trộm cắp tài sản thì sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 76
, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 158, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 160, các khoản 2 và 3 (tội đầu cơ); Điều 165, các khoản 2 và 3 (tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước
việc sử dụng điện tùy tiện, không tuân thủ các quy tắc về an toàn… đã dẫn đến nhiều vụ cháy, nổ gây thiệt hại đến tài sản hoặc gây hậu quả chết người. Đối với hành vi sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp, Điều 59 Luật Điện lực quy định: “1. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp là dùng nguồn điện có mức điện áp thích hợp đấu nối trực