thành công chức có phải chuyển nhượng cổ phần/vốn góp của mình cho người khác. Đây là sự thiếu chặt chẽ của pháp luật. Tuy nhiên nếu muốn thực sự trở thành công chức và để đảm bảo cho vi trí, chức vụ công tác của bạn, lời khuyên cho bạn là nên chuyển nhượng cổ phần/vốn góp cho người khác
cụ thể của mình để đăng ký một trong các loại hình sau: (i) Doanh nghiệp tư nhân; (ii) công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; (iii) công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (iv) công ty cổ phần (tối thiểu phải có 3 cổ đông góp vốn).
Cá nhân khi đăng ký thành lập doanh nghiệp phải đủ 18 tuổi, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và
nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định.
(i) Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp thì:
1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và
sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
g) Các trường hợp
chấp, cầm cố, bảo lãnh, góp vốn liên doanh, liên kết bằng quyền sử dụng đất, mặt bằng, mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai. Trên đây là một số chính sách ưu đãi cơ bản đối với cơ sở giải quyết việc làm dành cho người khuyết tật.
mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
6. Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án
khai theo quy định tại Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 ngày20/4/2007). Theo Pháp lệnh này thì một trong những nội dung công khai để dân biết đó là: Việc quản lý và sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động dân đóng góp; đối tượng. Mức thu
Tại địa phương tôi, chính quyền không công khai việc sử dụng các khoản dân đóng góp, không công khai kết quả chọn thầu xây dựng thì có vi phạm pháp luật không?
Hộ gia đình, cá nhân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nguồn gốc sử dụng là công nhận QSDĐ như giao đất không thu tiền sử dụng đất thì có được thế chấp để vay vốn tại các tổ chức tín dụng hay không? Vì theo quy định của Luật Đất đai trường hợp này của tổ chức thì không được thế chấp nhưng của hộ gia đình, cá nhân thì Luật không nêu rõ
sáng lập.
5. Bản sao hợp lệ giấy chứng minh nhân dân cổ đông mới là cá nhân hoặc các văn bản xác định tư cách pháp nhân và quyết định uỷ quyền đại diện phần vốn góp và chứng thực cá nhân người đại diện phần vốn góp của cổ đông mới là pháp nhân;
6. Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
Bạn có thể liên hệ với VP tôi
Thay đổi thành viên góp vốn và người đại diện theo pháp luật khi được nhượng vốn góp trong công ty TNHH 2 thành viên từ anh A. Thì cần thủ tục gi ah? Xin được giải đáp. Tôi xin cảm ơn nhiều.
bồi thường cho đối tác số tiền là 100 triệu đồng, vậy xin cho tôi hỏi trường hợp này anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp
Cty CP A có vốn góp trong cty CP B. Cty A cử người đại diện vốn của mình. Sau một thời gian, Người đại diện vốn không còn là cổ đồng của Cty A( Đã chuyển nhượng hết cổ phần của công ty A cho người khác)). Xin hỏi luật sư. Người đại diện vốn của cty A trong cty B có phải thay đổi không? Nếu Chủ tịch HĐQT CTy A cứ quyết định để người đại diện vốn
Công ty Trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 90% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 10%; cô C là Phó Giám đốc công ty. Nay ông A muốn chuyển quyền đại diện pháp luật cho cô C, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
Tôi mở công ty TNHH 2 thành viên trở lên do tôi đứng tên giám đốc và chủ tịch HĐQT. Nếu tôi xuất cảnh sang Mỹ theo diện vợ chồng, công ty có được phép hoạt động? Nếu ra nước ngoài 6 tháng, khi trở về tôi có được tiếp tục điều hành công ty và vốn góp của tôi có bị ảnh hưởng gì?
cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất”. Theo quy định này thì sau khi có văn bản tặng cho quyền sử dụng đất giữa cô bạn và hai con bạn thì hai con bạn phải làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền và văn bản
, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất”. Như vậy, việc ông Minh chuyển nhượng hay tặng cho con trai ông là đúng với quy định của pháp luật.
b. Nếu như tên chủ sử dụng đất là ông bà nội của bạn thì rõ ràng ông Minh không có quyền làm thủ tục chuyển nhượng cho con trai ông